Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Chiến dịch phạt chiêm 1044 và 1069
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 83239" data-attributes="member: 17223"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff0000">CHIẾN DỊCH PHẠT CHIÊM 1044 VÀ 1069</span></span></strong></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="font-size: 15px">Chiến dịch phạt Chiêm 1044 và 1069 là tên gọi của các cuộc chiến do </span> <span style="font-size: 15px">nhà Lý</span> <span style="font-size: 15px"> phát động năm 1044 và năm 1069 nhằm tấn công Vương quốc </span> <span style="font-size: 15px">Chăm Pa</span> <span style="font-size: 15px"> ở phương Nam với lý do người Chăm từ chối thần phục nhà Lý.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"> </p><p></span> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #ff0000">Chiến dịch phạt Chiêm 1044</span></strong> </span></p><p> <span style="font-size: 15px">là tên gọi của cuộc chiến do </span> <span style="font-size: 15px">nhà Lý</span> <span style="font-size: 15px"> phát động năm 1044 nhằm tấn công Vương quốc </span> <span style="font-size: 15px">Chăm Pa</span> <span style="font-size: 15px"> ở phương Nam với lý do người Chăm bỏ cống luôn 16 năm cho nhà Lý.</span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Hoàn cảnh lịch sử</span></strong></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Vua </span> <span style="font-size: 15px">Lý Thái Tông</span> <span style="font-size: 15px"> nhà Lý lên ngôi, Chăm Pa chịu xưng thần nộp cống, rồi Chăm bị nội loạn, con cháu vua Chăm giành nhau địa vị nên biên giới của </span> <span style="font-size: 15px">Đại Việt</span> <span style="font-size: 15px"> yên trong một thời gian. Nhưng sau ít lâu, họ bỏ nộp cống luôn 16 năm.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Vua bảo các người tả hữu rằng: "Tiên đế thăng hà đã 16 năm nay, nước Chiêm Thành chưa có cho một sứ thần nào sang nước ta, có phải là oai đức của Trẫm chưa đến nước ấy, hay là chúng cậy có núi sông hiểm trở đó chăng? Quần thần thưa: "Đức tuy đã có đến chúng mà oai chưa được rộng". Vua cho là phải.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Vua xuống chiếu đóng </span> <span style="font-size: 15px">tàu chiến</span> <span style="font-size: 15px"> tên là Long, Phụng, Ngư, Xá; gặp lúc ấy cái thuẫn (lá chắn) của vua ở điện Trường Xuân tự nhiên rung động, Vua mới xuống chiếu cho quần thần hội bàn, đều nói: "Cái thuẫn là binh khí, chim loan bay lượn trước khi có gió, đá đổ mồ hôi trước khi có mưa. Nay sắp đánh Chiêm Thành mà cái thuẫn tự động trước, đó là thần và người hợp ý nhau, nên vật loại tương ứng như thế, chả còn nghi ngờ gì nữa". Vì thế Vua thân chinh đi đánh Chiêm Thành.</span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Diễn biến</span></strong></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Ngày Quý Mão vua thân chinh đánh Chăm Pa, dùng Khai Hoàng làm chức lưu thử. Ngày Giáp Thìn phát binh từ kinh sư (thủ đô). Ngày Ất Ty đóng quân tại cửa biển Đại Ác. Lúc bấy giờ sóng đã ngừng yên, có lợi cho đại quân đi từ Đại An (tức Đại Ác- ND) qua Ma Cô, có mây tía che khuất mặt trời.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đến Não Loan có mây che thuyền vua. Trong ngày ấy nhờ có gió vượt qua được 2 bãi cát dài, đi thẳng đến cửa biển Tư Dung (có tên là Ô Long, thuộc huyện Hương Trà, đất Thuận Hóa, eo biển hiểm ác, núi non khuất khúc, rất cao) có con cá trắng nhảy vào thuyền. Nhà vua nghe vua Chiêm Thành đã dàn trận trước ở sông Ngũ Hồ để đợi quan quân nhà Lý. Lý Thái Tông bèn xuống chiếu cho quân sĩ bỏ thuyền, lên đất liền. Vua lại cho một phần binh lính dựng cờ, đánh trống như sắp muốn đánh nhau với người Chăm. Quân Chăm Pa thấy binh lính oai nghiêm, lại quá nhiều mới sợ mà thua sớm. Vua cho quân đuổi theo chém được ba đầu của người Chăm. Tướng Chăm là Quách Gia Di chém vua </span> <span style="font-size: 15px">Xạ Đẩu</span> <span style="font-size: 15px"> để dâng quân Lý. Quân Lý bắt được </span> <span style="font-size: 15px">voi</span> <span style="font-size: 15px"> 30 con, bắt sống quân Chăm 5.000 người. Số còn lại bị giết vô số. Theo <em>Việt Sử Toàn Thư</em> là tới gần 30.000 người.[1] Thái Tông lấy làm thương xót mới xuống chiếu: "Hễ ai giết người Chiêm Thành thì bị chém"</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Vua kéo quân vào thành Phật Thệ, bắt cung nữ của Xạ Đẩu, kén lấy người nào giỏi hát và biết múa điệu khúc Tây thiên cùng vô số cung nhân, nhạc nữ đem về nước. Quân về đến Lý Nhân, triệu vợ của Xạ Đẩu là </span> <span style="font-size: 15px">Mị Ê</span> <span style="font-size: 15px"> lên hầu Vua. Mị Ê từ chối nói: "Tôi là đàn bà quê, vợ tên mán mọi, không được bằng Cơ Khương, gặp buổi nước mất, chồng chết, tự phận chỉ còn một cái chết nữa thôi". Lập tức lấy chăn quấn mình rồi nhảy xuống nước mà chết. Vua khen là người </span> <span style="font-size: 15px">trinh tiết</span> <span style="font-size: 15px">, phong cho làm Hiệp chính Hựu thiện phu nhân.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Tháng 8 rút quân về, khi đến </span> <span style="font-size: 15px">phủ Trường An</span> <span style="font-size: 15px"> thì có </span> <span style="font-size: 15px">rồng vàng</span> <span style="font-size: 15px"> xuất hiện ở trong thuyền vua.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Tháng 9, vua từ nước Chăm Pa đã về đến nơi[2].</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Vua về đến </span> <span style="font-size: 15px">kinh đô</span> <span style="font-size: 15px"> đem tin thắng trận cáo Thái miếu, ban tiệc rượu thưởng công. Quần thần dâng tôn hiệu lên Vua, và xin đổi niên hiệu Thiên Cảm Thánh Vũ.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Chăm lại hàng, nhưng sự hành phục của họ giờ cũng ngắn ngủi, bởi họ là một dân tộc có óc quật cường rất mạnh và chí phục thù rất bền bỉ[3]. Sau cuộc Nam chinh này của nhà Lý, người Chăm muốn trả đũa quân Việt nên đã xin thần phục </span> <span style="font-size: 15px">nhà Tống</span> <span style="font-size: 15px"> của Trung Hoa, mong nhờ họ giúp đỡ. Vua Thánh Tông nối nghiệp phụ vương lại phải đem quân Nam chinh. (Xem bài: </span> <span style="font-size: 15px">Chiến dịch phạt Chiêm 1069</span> <span style="font-size: 15px">)</span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Chú thích</span></strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><LI id=cite_note-0> <span style="font-size: 15px">141 Việt Sử Toàn Thư </span><br /> <LI id=cite_note-1> <span style="font-size: 15px">45 <em>Đại Việt Sử Lược</em> - Quyển II </span></li> <li data-xf-list-type="ul"> <span style="font-size: 15px"><em>Việt Sử Toàn Thư</em>, p 142</span></li> </ul><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #ff0000">Chiến dịch phạt Chiêm 1069</span></strong> </span></p><p> <span style="font-size: 15px">Là tên gọi của cuộc chiến do </span> <span style="font-size: 15px">nhà Lý</span> <span style="font-size: 15px"> phát động năm 1069 nhằm tấn công Vương quốc </span> <span style="font-size: 15px">Champa</span> <span style="font-size: 15px"> ở phương Nam với lý do người Chăm từ chối thần phục nhà Lý.</span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Hoàn cảnh lịch sử</span></strong></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Từ khi </span> <span style="font-size: 15px">Đại Việt</span> <span style="font-size: 15px"> giành được độc lập (thế kỷ thứ 10) việc đánh Chiêm Thành đã là một việc thường xuyên[1].</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Nhà Lý dấy nghiệp được 10 năm, dân Chiêm nhân dịp bên </span> <span style="font-size: 15px">Giao Châu</span> <span style="font-size: 15px"> thay đổi ngôi vua liền bỏ việc tiến cống và thông sứ. Hơn thế nữa, đôi khi họ cũng quấy nhiễu các vùng duyên hải Đại Việt. Năm Giáp Thân (1044) sau khi sửa soạn được binh thuyền, lương thực vua </span> <span style="font-size: 15px">Lý Thái Tông</span> <span style="font-size: 15px"> ngự giá đánh Champa, cướp phá quốc đô của họ là </span> <span style="font-size: 15px">Phật Thệ</span> <span style="font-size: 15px">, giết chúa </span> <span style="font-size: 15px">Xạ Đẩu</span> <span style="font-size: 15px">, bắt trên 5.000 người, giết gần 30.000 người khác không kể số cung nhân, nhạc nữ đem về nước[2]. (Xem chi tiết: </span> <span style="font-size: 15px">Chiến dịch phạt Chiêm 1044</span> <span style="font-size: 15px">)</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Năm 1065 - 1069, Champa bỏ cống, vua Thánh Tông lại đem quân Nam chinh. Nhưng một vài sử gia cho rằng tới giai đoạn lịch sử này cuộc đánh Chiêm chẳng phải riêng vì việc đoạn tuyệt giao hiếu, mà do Đại Việt bắt đầu thi hành chính sách mở rộng biên giới, dựa vào chỗ Champa có tinh thần bất khuất chống đối đối với Đại Việt và lại lén lút thần phục </span> <span style="font-size: 15px">nhà Tống</span> <span style="font-size: 15px">. Cùng một nhịp với các vua kế tiếp sau này, ta thấy dân tộc Việt cố gắng chẳng những về </span> <span style="font-size: 15px">miền Nam</span> <span style="font-size: 15px"> lại còn lo bành trướng cả về phương Bắc[2]. (Xem chi tiết: </span> <span style="font-size: 15px">Chiến dịch đánh Tống 1075</span> <span style="font-size: 15px">)</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Quốc vương </span> <span style="font-size: 15px">Chế Củ</span> <span style="font-size: 15px"> (Rudravarman III) muốn dựa vào nhà Tống để chặn bước tiến của Đại Việt, xin thần phục và được vua </span> <span style="font-size: 15px">Tống Thần Tông</span> <span style="font-size: 15px"> giúp đỡ, ban cho ngựa trắng và cho phép họ mua </span> <span style="font-size: 15px">lúa</span> <span style="font-size: 15px"> ở </span> <span style="font-size: 15px">Quảng Châu</span> <span style="font-size: 15px">, Champa không tiếp tục </span> <span style="font-size: 15px">nạp cống</span> <span style="font-size: 15px"> nữa. Mọi hành động của Champa đều bị người Việt cho là khiêu khích họ[2].</span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Diễn biến</span></strong></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Năm 1068 vua </span> <span style="font-size: 15px">Lý Thánh Tông</span> <span style="font-size: 15px"> sửa soạn thêm chiến thuyền (việc giao thông từ thành </span> <span style="font-size: 15px">Phật Thệ</span> <span style="font-size: 15px"> tới </span> <span style="font-size: 15px">Giao Chỉ</span> <span style="font-size: 15px"> bằng đường núi theo lời sứ Chiêm tâu với vua Tống phải mất 40 ngày. Vua </span> <span style="font-size: 15px">nhà Tiền Lê</span> <span style="font-size: 15px"> trước đây có đào tân cảng và sửa chữa đường sá nhưng xét ra dùng thủy đạo vẫn dễ dàng cho việc chuyển quân hơn. Lực lượng quân sự của Lý triều tất cả có chừng 200 chiếc thuyền, </span> <span style="font-size: 15px">Lý Thường Kiệt</span> <span style="font-size: 15px"> được làm Đại tướng đi tiên phong, em Thường Kiệt là </span> <span style="font-size: 15px">Lý Thường Hiến</span> <span style="font-size: 15px"> giữ chức Tán kỵ Võ úy.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Ở triều bấy giờ Lý Thánh Tông giao cho Nguyên phi </span> <span style="font-size: 15px">Ỷ Lan</span> <span style="font-size: 15px"> và </span> <span style="font-size: 15px">Thái sư</span> <span style="font-size: 15px">Lý Đạo Thành</span> <span style="font-size: 15px"> trông coi việc nước. Bảy ngày sau khi rời khỏi </span> <span style="font-size: 15px">Thăng Long</span> <span style="font-size: 15px"> các đạo quân Việt đã có mặt ở </span> <span style="font-size: 15px">Nghệ An</span> <span style="font-size: 15px">, ba ngày sau tới phía Nam </span> <span style="font-size: 15px">núi Hồng Lĩnh</span> <span style="font-size: 15px"> (</span> <span style="font-size: 15px">Hà Tĩnh</span> <span style="font-size: 15px">), vào hải phận Champa.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">(Sử chép ngày Canh Thân tới Nam giới, rồng nổi lên ở đầu </span> <span style="font-size: 15px">thuyền Kim Phượng</span> <span style="font-size: 15px"> như lúc xuất chinh, Lý triều vốn tin nhiều dị đoan cho là điềm tốt. Điểm này có tính cách hoang đường. Có lẽ sử thần bịa đặt ra để tô điểm cho bản triều thuở đó).</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Năm ngày sau Lý Thường Kiệt tới cửa </span> <span style="font-size: 15px">Nhật Lệ</span> <span style="font-size: 15px"> là nơi tập trung của </span> <span style="font-size: 15px">thủy quân</span> <span style="font-size: 15px"> Champa. Tại Nhật Lệ, một nhóm nhỏ thủy quân Chăm xông ra chặn giặc. Tướng của quân Lý là Hoảng Kiệt đánh lui họ rồi tiến về phía Nam không bị ngăn trở, mục đích của quân Đại Việt là tiến thẳng tới thành </span> <span style="font-size: 15px">Phật Thệ</span> <span style="font-size: 15px"> phá </span> <span style="font-size: 15px">kinh đô</span> <span style="font-size: 15px"> và bắt quốc vương. Bốn ngày sau nữa tới cửa Tư Dung nay gọi là Tư Hiền là cửa sông vào các phá và sông thuộc </span> <span style="font-size: 15px">Quy Nhơn</span> <span style="font-size: 15px"> ngày nay. Quân Lý mất ba ngày nữa, tính tất cả là 26 ngày từ Thăng Long đến đấy.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Thành Phật Thệ (sau gọi là Chà Bàn hay là Đồ Bàn) ở vào địa phận tỉnh </span> <span style="font-size: 15px">Bình Định</span> <span style="font-size: 15px"> ngày nay, ba phía Tây-Nam-Bắc có núi che chở, phía Đông giáp biển. Thủy quân của nhà Lý đổ bộ ở đây. Tướng Chăm là </span> <span style="font-size: 15px">Bố Bì Đà La</span> <span style="font-size: 15px"> dàn trận trên bờ </span> <span style="font-size: 15px">sông Tu Mao</span> <span style="font-size: 15px"> chặn đánh. Quân Lý xông lên giết được Bố Bì Đà La và rất nhiều binh sĩ. (Xem thêm: </span> <span style="font-size: 15px">trận Tu Mao</span> <span style="font-size: 15px">)</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Lý Thường Kiệt vượt được sông Tu Mao, lại qua hai con sông nữa mới tới kinh đô Champa. Đang đêm nghe tin quân của mình bại trận ở Tu Mao, vua Chế Củ mang vợ con chạy trốn. Đêm ấy, quan quân nhà Lý tràn vào thành Phật Thệ, đến </span> <span style="font-size: 15px">bến Đồng La</span> <span style="font-size: 15px">, dân ở thành Phật Thệ xin hàng[3].</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Vua đánh Chiêm Thành lâu lắm không hạ nổi, nghe tin Nguyên phi Ỷ Lan giúp việc trong cung cấm, mà lòng dân hòa vui, liền nói rằng: "Một người đàn bà mà làm được như thế, đánh Chiêm Thành mà không hạ được, thì bọn con trai ta dùng làm gì được". Lại đi đánh nữa, mới thu phục được[4].</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Lý Thường Kiệt đem quân truy tầm theo phía Nam. Tháng tư quân Lý tiến đến </span> <span style="font-size: 15px">biên giới</span> <span style="font-size: 15px">Chân Lạp</span> <span style="font-size: 15px">, qua các vùng </span> <span style="font-size: 15px">Phan Rang</span> <span style="font-size: 15px">, </span> <span style="font-size: 15px">Phan Thiết</span> <span style="font-size: 15px"> ngày nay mà tiếng Chăm gọi là Panduranga. Tháng 4 Nguyên soái Lý Thường Kiệt bắt được vua Chế Củ ở biên giới Chân Lạp. Vua Chăm vốn có cựu thù với nước Chân Lạp (xem thêm: </span> <span style="font-size: 15px">Lịch sử Campuchia</span> <span style="font-size: 15px">) nên hết đường chạy phải ra hàng, kết quả là ông bị Lý Thường Kiệt cầm tù. Cuộc đuổi bắt vua Chế Củ mất hết một tháng.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Người có công lớn nhất trong cuộc đại thắng này của nhà Lý là Lý Thường Kiệt.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Tháng 5 </span> <span style="font-size: 15px">Lý Thánh Tông</span> <span style="font-size: 15px"> ngự tiệc cùng quần thần ở </span> <span style="font-size: 15px">cung điện</span> <span style="font-size: 15px"> của vua Chăm, vua lại thân hành </span> <span style="font-size: 15px">múa thuẫn</span> <span style="font-size: 15px"> và </span> <span style="font-size: 15px">đánh cầu</span> <span style="font-size: 15px"> ở nơi thềm điện ấy. Trước khi về nước Thánh Tông còn không quên sai đếm tất cả nhà của dân ở trong và ngoài thành Phật Thệ, gồm có hơn 2.660 căn đều thiêu rụi sạch[3].</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Ngày 19 tháng 6 năm Quý Tỵ, thuyền của quân Lý về đến cửa Tư Minh, có lẽ là Tư Dung. Ngày 17 tháng 7 năm Tân Dậu, đạo quân Nam chinh về tới </span> <span style="font-size: 15px">Thăng Long</span> <span style="font-size: 15px">. Vua lên bộ ngự trên xe, quân thần cỡi ngựa theo sau. Vua Chăm mặc áo vải trắng, đầu đội mũ làm bằng </span> <span style="font-size: 15px">cây gai</span> <span style="font-size: 15px">, tay bị trói sau lưng do 5 tên lính Võ đô dắt. Quyến thuộc đi sau cũng bị trói. Chế Củ xin dâng 3 châu </span> <span style="font-size: 15px">Bố Chính</span> <span style="font-size: 15px">, </span> <span style="font-size: 15px">Ma Linh</span> <span style="font-size: 15px"> và </span> <span style="font-size: 15px">Địa Lý</span> <span style="font-size: 15px"> để chuộc tội nên ông được tha về.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Từ thời </span> <span style="font-size: 15px">Lê Đại Hành</span> <span style="font-size: 15px"> đến </span> <span style="font-size: 15px">Lý Thánh Tông</span> <span style="font-size: 15px"> tuy có việc đánh Chăm nhưng chỉ là việc bắt người lấy của nhưng chưa hề có việc </span> <span style="font-size: 15px">bành trướng đất đai</span> <span style="font-size: 15px">. Có lẽ do dân cư ở miền đồng bằng Bắc Việt bắt đầu đông đảo, lương thực đã thiếu hụt[5].</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Mùa thu, tháng 7 tại nhà Thái Miếu vua Lý dâng trình việc thắng trận. Chiến tranh kết thúc với thắng lợi của Đại Việt.</span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Chú thích</span></strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><LI id=cite_note-0> <span style="font-size: 15px"><em>Việt Sử Toàn Thư</em> p 141 </span><br /> <LI id=cite_note-VSTT142-1> <span style="font-size: 15px"><em>Việt Sử Toàn Thư</em> p 142 </span><br /> <LI id=cite_note-.C4.90VSL52-2> <span style="font-size: 15px"><em>Đại Việt Sử Lược</em> - Quyển II-p 52 </span><br /> <LI id=cite_note-3> <span style="font-size: 15px"><em>Việt Sử Tiêu Án</em> - THÁNH TÔN HOÀNG ĐẾ </span></li> <li data-xf-list-type="ul"> <span style="font-size: 15px"><em>Việt Sử Toàn Thư</em> p 143 </span></li> </ul><p><em> <span style="font-size: 15px">( Kiến thức bách khoa )</span></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 83239, member: 17223"] [CENTER][B] [SIZE=4][COLOR=#ff0000]CHIẾN DỊCH PHẠT CHIÊM 1044 VÀ 1069[/COLOR][/SIZE][/B][/CENTER] [SIZE=4] [SIZE=4]Chiến dịch phạt Chiêm 1044 và 1069 là tên gọi của các cuộc chiến do [/SIZE] [SIZE=4]nhà Lý[/SIZE] [SIZE=4] phát động năm 1044 và năm 1069 nhằm tấn công Vương quốc [/SIZE] [SIZE=4]Chăm Pa[/SIZE] [SIZE=4] ở phương Nam với lý do người Chăm từ chối thần phục nhà Lý.[/SIZE] [CENTER] [SIZE=4][/SIZE][/CENTER] [/SIZE] [SIZE=4][B][COLOR=#ff0000]Chiến dịch phạt Chiêm 1044[/COLOR][/B] [/SIZE] [SIZE=4]là tên gọi của cuộc chiến do [/SIZE] [SIZE=4]nhà Lý[/SIZE] [SIZE=4] phát động năm 1044 nhằm tấn công Vương quốc [/SIZE] [SIZE=4]Chăm Pa[/SIZE] [SIZE=4] ở phương Nam với lý do người Chăm bỏ cống luôn 16 năm cho nhà Lý.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Hoàn cảnh lịch sử[/SIZE][/B] [SIZE=4]Vua [/SIZE] [SIZE=4]Lý Thái Tông[/SIZE] [SIZE=4] nhà Lý lên ngôi, Chăm Pa chịu xưng thần nộp cống, rồi Chăm bị nội loạn, con cháu vua Chăm giành nhau địa vị nên biên giới của [/SIZE] [SIZE=4]Đại Việt[/SIZE] [SIZE=4] yên trong một thời gian. Nhưng sau ít lâu, họ bỏ nộp cống luôn 16 năm.[/SIZE] [SIZE=4]Vua bảo các người tả hữu rằng: "Tiên đế thăng hà đã 16 năm nay, nước Chiêm Thành chưa có cho một sứ thần nào sang nước ta, có phải là oai đức của Trẫm chưa đến nước ấy, hay là chúng cậy có núi sông hiểm trở đó chăng? Quần thần thưa: "Đức tuy đã có đến chúng mà oai chưa được rộng". Vua cho là phải.[/SIZE] [SIZE=4]Vua xuống chiếu đóng [/SIZE] [SIZE=4]tàu chiến[/SIZE] [SIZE=4] tên là Long, Phụng, Ngư, Xá; gặp lúc ấy cái thuẫn (lá chắn) của vua ở điện Trường Xuân tự nhiên rung động, Vua mới xuống chiếu cho quần thần hội bàn, đều nói: "Cái thuẫn là binh khí, chim loan bay lượn trước khi có gió, đá đổ mồ hôi trước khi có mưa. Nay sắp đánh Chiêm Thành mà cái thuẫn tự động trước, đó là thần và người hợp ý nhau, nên vật loại tương ứng như thế, chả còn nghi ngờ gì nữa". Vì thế Vua thân chinh đi đánh Chiêm Thành.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Diễn biến[/SIZE][/B] [SIZE=4]Ngày Quý Mão vua thân chinh đánh Chăm Pa, dùng Khai Hoàng làm chức lưu thử. Ngày Giáp Thìn phát binh từ kinh sư (thủ đô). Ngày Ất Ty đóng quân tại cửa biển Đại Ác. Lúc bấy giờ sóng đã ngừng yên, có lợi cho đại quân đi từ Đại An (tức Đại Ác- ND) qua Ma Cô, có mây tía che khuất mặt trời.[/SIZE] [SIZE=4]Đến Não Loan có mây che thuyền vua. Trong ngày ấy nhờ có gió vượt qua được 2 bãi cát dài, đi thẳng đến cửa biển Tư Dung (có tên là Ô Long, thuộc huyện Hương Trà, đất Thuận Hóa, eo biển hiểm ác, núi non khuất khúc, rất cao) có con cá trắng nhảy vào thuyền. Nhà vua nghe vua Chiêm Thành đã dàn trận trước ở sông Ngũ Hồ để đợi quan quân nhà Lý. Lý Thái Tông bèn xuống chiếu cho quân sĩ bỏ thuyền, lên đất liền. Vua lại cho một phần binh lính dựng cờ, đánh trống như sắp muốn đánh nhau với người Chăm. Quân Chăm Pa thấy binh lính oai nghiêm, lại quá nhiều mới sợ mà thua sớm. Vua cho quân đuổi theo chém được ba đầu của người Chăm. Tướng Chăm là Quách Gia Di chém vua [/SIZE] [SIZE=4]Xạ Đẩu[/SIZE] [SIZE=4] để dâng quân Lý. Quân Lý bắt được [/SIZE] [SIZE=4]voi[/SIZE] [SIZE=4] 30 con, bắt sống quân Chăm 5.000 người. Số còn lại bị giết vô số. Theo [I]Việt Sử Toàn Thư[/I] là tới gần 30.000 người.[1] Thái Tông lấy làm thương xót mới xuống chiếu: "Hễ ai giết người Chiêm Thành thì bị chém"[/SIZE] [SIZE=4]Vua kéo quân vào thành Phật Thệ, bắt cung nữ của Xạ Đẩu, kén lấy người nào giỏi hát và biết múa điệu khúc Tây thiên cùng vô số cung nhân, nhạc nữ đem về nước. Quân về đến Lý Nhân, triệu vợ của Xạ Đẩu là [/SIZE] [SIZE=4]Mị Ê[/SIZE] [SIZE=4] lên hầu Vua. Mị Ê từ chối nói: "Tôi là đàn bà quê, vợ tên mán mọi, không được bằng Cơ Khương, gặp buổi nước mất, chồng chết, tự phận chỉ còn một cái chết nữa thôi". Lập tức lấy chăn quấn mình rồi nhảy xuống nước mà chết. Vua khen là người [/SIZE] [SIZE=4]trinh tiết[/SIZE] [SIZE=4], phong cho làm Hiệp chính Hựu thiện phu nhân.[/SIZE] [SIZE=4]Tháng 8 rút quân về, khi đến [/SIZE] [SIZE=4]phủ Trường An[/SIZE] [SIZE=4] thì có [/SIZE] [SIZE=4]rồng vàng[/SIZE] [SIZE=4] xuất hiện ở trong thuyền vua.[/SIZE] [SIZE=4]Tháng 9, vua từ nước Chăm Pa đã về đến nơi[2].[/SIZE] [SIZE=4]Vua về đến [/SIZE] [SIZE=4]kinh đô[/SIZE] [SIZE=4] đem tin thắng trận cáo Thái miếu, ban tiệc rượu thưởng công. Quần thần dâng tôn hiệu lên Vua, và xin đổi niên hiệu Thiên Cảm Thánh Vũ.[/SIZE] [SIZE=4]Chăm lại hàng, nhưng sự hành phục của họ giờ cũng ngắn ngủi, bởi họ là một dân tộc có óc quật cường rất mạnh và chí phục thù rất bền bỉ[3]. Sau cuộc Nam chinh này của nhà Lý, người Chăm muốn trả đũa quân Việt nên đã xin thần phục [/SIZE] [SIZE=4]nhà Tống[/SIZE] [SIZE=4] của Trung Hoa, mong nhờ họ giúp đỡ. Vua Thánh Tông nối nghiệp phụ vương lại phải đem quân Nam chinh. (Xem bài: [/SIZE] [SIZE=4]Chiến dịch phạt Chiêm 1069[/SIZE] [SIZE=4])[/SIZE] [B] [SIZE=4]Chú thích[/SIZE][/B] [LIST]<LI id=cite_note-0> [SIZE=4]141 Việt Sử Toàn Thư [/SIZE] <LI id=cite_note-1> [SIZE=4]45 [I]Đại Việt Sử Lược[/I] - Quyển II [/SIZE] [*] [SIZE=4][I]Việt Sử Toàn Thư[/I], p 142[/SIZE] [/LIST] [SIZE=4][B][COLOR=#ff0000]Chiến dịch phạt Chiêm 1069[/COLOR][/B] [/SIZE] [SIZE=4]Là tên gọi của cuộc chiến do [/SIZE] [SIZE=4]nhà Lý[/SIZE] [SIZE=4] phát động năm 1069 nhằm tấn công Vương quốc [/SIZE] [SIZE=4]Champa[/SIZE] [SIZE=4] ở phương Nam với lý do người Chăm từ chối thần phục nhà Lý.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Hoàn cảnh lịch sử[/SIZE][/B] [SIZE=4]Từ khi [/SIZE] [SIZE=4]Đại Việt[/SIZE] [SIZE=4] giành được độc lập (thế kỷ thứ 10) việc đánh Chiêm Thành đã là một việc thường xuyên[1].[/SIZE] [SIZE=4]Nhà Lý dấy nghiệp được 10 năm, dân Chiêm nhân dịp bên [/SIZE] [SIZE=4]Giao Châu[/SIZE] [SIZE=4] thay đổi ngôi vua liền bỏ việc tiến cống và thông sứ. Hơn thế nữa, đôi khi họ cũng quấy nhiễu các vùng duyên hải Đại Việt. Năm Giáp Thân (1044) sau khi sửa soạn được binh thuyền, lương thực vua [/SIZE] [SIZE=4]Lý Thái Tông[/SIZE] [SIZE=4] ngự giá đánh Champa, cướp phá quốc đô của họ là [/SIZE] [SIZE=4]Phật Thệ[/SIZE] [SIZE=4], giết chúa [/SIZE] [SIZE=4]Xạ Đẩu[/SIZE] [SIZE=4], bắt trên 5.000 người, giết gần 30.000 người khác không kể số cung nhân, nhạc nữ đem về nước[2]. (Xem chi tiết: [/SIZE] [SIZE=4]Chiến dịch phạt Chiêm 1044[/SIZE] [SIZE=4])[/SIZE] [SIZE=4]Năm 1065 - 1069, Champa bỏ cống, vua Thánh Tông lại đem quân Nam chinh. Nhưng một vài sử gia cho rằng tới giai đoạn lịch sử này cuộc đánh Chiêm chẳng phải riêng vì việc đoạn tuyệt giao hiếu, mà do Đại Việt bắt đầu thi hành chính sách mở rộng biên giới, dựa vào chỗ Champa có tinh thần bất khuất chống đối đối với Đại Việt và lại lén lút thần phục [/SIZE] [SIZE=4]nhà Tống[/SIZE] [SIZE=4]. Cùng một nhịp với các vua kế tiếp sau này, ta thấy dân tộc Việt cố gắng chẳng những về [/SIZE] [SIZE=4]miền Nam[/SIZE] [SIZE=4] lại còn lo bành trướng cả về phương Bắc[2]. (Xem chi tiết: [/SIZE] [SIZE=4]Chiến dịch đánh Tống 1075[/SIZE] [SIZE=4])[/SIZE] [SIZE=4]Quốc vương [/SIZE] [SIZE=4]Chế Củ[/SIZE] [SIZE=4] (Rudravarman III) muốn dựa vào nhà Tống để chặn bước tiến của Đại Việt, xin thần phục và được vua [/SIZE] [SIZE=4]Tống Thần Tông[/SIZE] [SIZE=4] giúp đỡ, ban cho ngựa trắng và cho phép họ mua [/SIZE] [SIZE=4]lúa[/SIZE] [SIZE=4] ở [/SIZE] [SIZE=4]Quảng Châu[/SIZE] [SIZE=4], Champa không tiếp tục [/SIZE] [SIZE=4]nạp cống[/SIZE] [SIZE=4] nữa. Mọi hành động của Champa đều bị người Việt cho là khiêu khích họ[2].[/SIZE] [B] [SIZE=4]Diễn biến[/SIZE][/B] [SIZE=4]Năm 1068 vua [/SIZE] [SIZE=4]Lý Thánh Tông[/SIZE] [SIZE=4] sửa soạn thêm chiến thuyền (việc giao thông từ thành [/SIZE] [SIZE=4]Phật Thệ[/SIZE] [SIZE=4] tới [/SIZE] [SIZE=4]Giao Chỉ[/SIZE] [SIZE=4] bằng đường núi theo lời sứ Chiêm tâu với vua Tống phải mất 40 ngày. Vua [/SIZE] [SIZE=4]nhà Tiền Lê[/SIZE] [SIZE=4] trước đây có đào tân cảng và sửa chữa đường sá nhưng xét ra dùng thủy đạo vẫn dễ dàng cho việc chuyển quân hơn. Lực lượng quân sự của Lý triều tất cả có chừng 200 chiếc thuyền, [/SIZE] [SIZE=4]Lý Thường Kiệt[/SIZE] [SIZE=4] được làm Đại tướng đi tiên phong, em Thường Kiệt là [/SIZE] [SIZE=4]Lý Thường Hiến[/SIZE] [SIZE=4] giữ chức Tán kỵ Võ úy.[/SIZE] [SIZE=4]Ở triều bấy giờ Lý Thánh Tông giao cho Nguyên phi [/SIZE] [SIZE=4]Ỷ Lan[/SIZE] [SIZE=4] và [/SIZE] [SIZE=4]Thái sư[/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE] [SIZE=4]Lý Đạo Thành[/SIZE] [SIZE=4] trông coi việc nước. Bảy ngày sau khi rời khỏi [/SIZE] [SIZE=4]Thăng Long[/SIZE] [SIZE=4] các đạo quân Việt đã có mặt ở [/SIZE] [SIZE=4]Nghệ An[/SIZE] [SIZE=4], ba ngày sau tới phía Nam [/SIZE] [SIZE=4]núi Hồng Lĩnh[/SIZE] [SIZE=4] ([/SIZE] [SIZE=4]Hà Tĩnh[/SIZE] [SIZE=4]), vào hải phận Champa.[/SIZE] [SIZE=4](Sử chép ngày Canh Thân tới Nam giới, rồng nổi lên ở đầu [/SIZE] [SIZE=4]thuyền Kim Phượng[/SIZE] [SIZE=4] như lúc xuất chinh, Lý triều vốn tin nhiều dị đoan cho là điềm tốt. Điểm này có tính cách hoang đường. Có lẽ sử thần bịa đặt ra để tô điểm cho bản triều thuở đó).[/SIZE] [SIZE=4]Năm ngày sau Lý Thường Kiệt tới cửa [/SIZE] [SIZE=4]Nhật Lệ[/SIZE] [SIZE=4] là nơi tập trung của [/SIZE] [SIZE=4]thủy quân[/SIZE] [SIZE=4] Champa. Tại Nhật Lệ, một nhóm nhỏ thủy quân Chăm xông ra chặn giặc. Tướng của quân Lý là Hoảng Kiệt đánh lui họ rồi tiến về phía Nam không bị ngăn trở, mục đích của quân Đại Việt là tiến thẳng tới thành [/SIZE] [SIZE=4]Phật Thệ[/SIZE] [SIZE=4] phá [/SIZE] [SIZE=4]kinh đô[/SIZE] [SIZE=4] và bắt quốc vương. Bốn ngày sau nữa tới cửa Tư Dung nay gọi là Tư Hiền là cửa sông vào các phá và sông thuộc [/SIZE] [SIZE=4]Quy Nhơn[/SIZE] [SIZE=4] ngày nay. Quân Lý mất ba ngày nữa, tính tất cả là 26 ngày từ Thăng Long đến đấy.[/SIZE] [SIZE=4]Thành Phật Thệ (sau gọi là Chà Bàn hay là Đồ Bàn) ở vào địa phận tỉnh [/SIZE] [SIZE=4]Bình Định[/SIZE] [SIZE=4] ngày nay, ba phía Tây-Nam-Bắc có núi che chở, phía Đông giáp biển. Thủy quân của nhà Lý đổ bộ ở đây. Tướng Chăm là [/SIZE] [SIZE=4]Bố Bì Đà La[/SIZE] [SIZE=4] dàn trận trên bờ [/SIZE] [SIZE=4]sông Tu Mao[/SIZE] [SIZE=4] chặn đánh. Quân Lý xông lên giết được Bố Bì Đà La và rất nhiều binh sĩ. (Xem thêm: [/SIZE] [SIZE=4]trận Tu Mao[/SIZE] [SIZE=4])[/SIZE] [SIZE=4]Lý Thường Kiệt vượt được sông Tu Mao, lại qua hai con sông nữa mới tới kinh đô Champa. Đang đêm nghe tin quân của mình bại trận ở Tu Mao, vua Chế Củ mang vợ con chạy trốn. Đêm ấy, quan quân nhà Lý tràn vào thành Phật Thệ, đến [/SIZE] [SIZE=4]bến Đồng La[/SIZE] [SIZE=4], dân ở thành Phật Thệ xin hàng[3].[/SIZE] [SIZE=4]Vua đánh Chiêm Thành lâu lắm không hạ nổi, nghe tin Nguyên phi Ỷ Lan giúp việc trong cung cấm, mà lòng dân hòa vui, liền nói rằng: "Một người đàn bà mà làm được như thế, đánh Chiêm Thành mà không hạ được, thì bọn con trai ta dùng làm gì được". Lại đi đánh nữa, mới thu phục được[4].[/SIZE] [SIZE=4]Lý Thường Kiệt đem quân truy tầm theo phía Nam. Tháng tư quân Lý tiến đến [/SIZE] [SIZE=4]biên giới[/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE] [SIZE=4]Chân Lạp[/SIZE] [SIZE=4], qua các vùng [/SIZE] [SIZE=4]Phan Rang[/SIZE] [SIZE=4], [/SIZE] [SIZE=4]Phan Thiết[/SIZE] [SIZE=4] ngày nay mà tiếng Chăm gọi là Panduranga. Tháng 4 Nguyên soái Lý Thường Kiệt bắt được vua Chế Củ ở biên giới Chân Lạp. Vua Chăm vốn có cựu thù với nước Chân Lạp (xem thêm: [/SIZE] [SIZE=4]Lịch sử Campuchia[/SIZE] [SIZE=4]) nên hết đường chạy phải ra hàng, kết quả là ông bị Lý Thường Kiệt cầm tù. Cuộc đuổi bắt vua Chế Củ mất hết một tháng.[/SIZE] [SIZE=4]Người có công lớn nhất trong cuộc đại thắng này của nhà Lý là Lý Thường Kiệt.[/SIZE] [SIZE=4]Tháng 5 [/SIZE] [SIZE=4]Lý Thánh Tông[/SIZE] [SIZE=4] ngự tiệc cùng quần thần ở [/SIZE] [SIZE=4]cung điện[/SIZE] [SIZE=4] của vua Chăm, vua lại thân hành [/SIZE] [SIZE=4]múa thuẫn[/SIZE] [SIZE=4] và [/SIZE] [SIZE=4]đánh cầu[/SIZE] [SIZE=4] ở nơi thềm điện ấy. Trước khi về nước Thánh Tông còn không quên sai đếm tất cả nhà của dân ở trong và ngoài thành Phật Thệ, gồm có hơn 2.660 căn đều thiêu rụi sạch[3].[/SIZE] [SIZE=4]Ngày 19 tháng 6 năm Quý Tỵ, thuyền của quân Lý về đến cửa Tư Minh, có lẽ là Tư Dung. Ngày 17 tháng 7 năm Tân Dậu, đạo quân Nam chinh về tới [/SIZE] [SIZE=4]Thăng Long[/SIZE] [SIZE=4]. Vua lên bộ ngự trên xe, quân thần cỡi ngựa theo sau. Vua Chăm mặc áo vải trắng, đầu đội mũ làm bằng [/SIZE] [SIZE=4]cây gai[/SIZE] [SIZE=4], tay bị trói sau lưng do 5 tên lính Võ đô dắt. Quyến thuộc đi sau cũng bị trói. Chế Củ xin dâng 3 châu [/SIZE] [SIZE=4]Bố Chính[/SIZE] [SIZE=4], [/SIZE] [SIZE=4]Ma Linh[/SIZE] [SIZE=4] và [/SIZE] [SIZE=4]Địa Lý[/SIZE] [SIZE=4] để chuộc tội nên ông được tha về.[/SIZE] [SIZE=4]Từ thời [/SIZE] [SIZE=4]Lê Đại Hành[/SIZE] [SIZE=4] đến [/SIZE] [SIZE=4]Lý Thánh Tông[/SIZE] [SIZE=4] tuy có việc đánh Chăm nhưng chỉ là việc bắt người lấy của nhưng chưa hề có việc [/SIZE] [SIZE=4]bành trướng đất đai[/SIZE] [SIZE=4]. Có lẽ do dân cư ở miền đồng bằng Bắc Việt bắt đầu đông đảo, lương thực đã thiếu hụt[5].[/SIZE] [SIZE=4]Mùa thu, tháng 7 tại nhà Thái Miếu vua Lý dâng trình việc thắng trận. Chiến tranh kết thúc với thắng lợi của Đại Việt.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Chú thích[/SIZE][/B] [LIST]<LI id=cite_note-0> [SIZE=4][I]Việt Sử Toàn Thư[/I] p 141 [/SIZE] <LI id=cite_note-VSTT142-1> [SIZE=4][I]Việt Sử Toàn Thư[/I] p 142 [/SIZE] <LI id=cite_note-.C4.90VSL52-2> [SIZE=4][I]Đại Việt Sử Lược[/I] - Quyển II-p 52 [/SIZE] <LI id=cite_note-3> [SIZE=4][I]Việt Sử Tiêu Án[/I] - THÁNH TÔN HOÀNG ĐẾ [/SIZE] [*] [SIZE=4][I]Việt Sử Toàn Thư[/I] p 143 [/SIZE] [/LIST][I] [SIZE=4]( Kiến thức bách khoa )[/SIZE][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Chiến dịch phạt chiêm 1044 và 1069
Top