Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Chiếc thuyền ngoài xa
“Chiếc thuyền ngoài xa” nghệ sỹ Phùng đã phát hiện ra hai vẻ đẹp, mang đầy tư tưởng nhân văn.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nang moi" data-source="post: 166218" data-attributes="member: 82079"><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/chiec-thuyen-ngoai-xa.332/" target="_blank"><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">“Chiếc thuyền ngoài xa”</span></span></a><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"> cái tên dễ gợi liên tưởng đến sự đối ứng chiếc thuyền vào gần. Chính yếu tố này đã tạo ra câu chuyện hấp dẫn, khơi gợi những liên tưởng phong phú. Ví như thử một lần ngắm nhìn chiếc thuyền ngoài xa, chắc chắn ta sẽ có cảm giác nhẹ nhàng, không phải mua phiền, chuốc não. Đây là “cái tứ” độc đáo của truyện làm tiền đề. Nghệ sỹ Phùng cả cuộc đời săn lùng tìm kiếm cái đẹp, cả cuộc đời với cỗ máy ảnh đi khắp chốn muôn nơi, vậy mà thời khắc này Phùng mới ghi được “cảnh đắt trời cho” – đó là một cảnh tượng tuyệt đẹp, một bức họa tuyệt đẹp mà cuộc sống đã ban tặng cho con người. Ở đó, nghệ sỹ Phùng đã phát hiện ra hai vẻ đẹp, mang đầy tư tưởng nhân văn.</span><span style="color: rgb(0, 0, 0)"><strong>( Nêu những phát hiện của nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng và từ đó làm nổi bật tư tưởng của nhà văn.)</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">[ATTACH=full]3065[/ATTACH]</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">Phát hiện thứ nhất: Theo yêu cầu của trưởng phòng, nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng tìm đến vùng ven biển miền trung – nơi vốn là chiến trường cũ của anh, về lại mảnh đất một thời gắn bó trong cuộc sống đời thường, anh đã chụp những tấm ảnh phục vụ cho chủ đề thuyền và biển của bộ lịch, nghệ sỹ đi tìm vẻ đẹp bí ẩn của cuộc sống, của người dân làng chài. Sau bao ngày săn ảnh, Phùng đã chớp được một cảnh kỳ diệu về chiếc thuyền ngoài xa đang thu lưới trong biển sớm mờ sương: “Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào”, với Phùng đây là khoảng khắc kỳ diệu trong đời cầm máy của mình. Bởi từ cảnh sông nước đến con người Ngư Phủ, từ đường nét, màu sắc đến ánh sáng, tất cả đều hài hòa tuyệt đẹp. Trong con mắt của Phùng, cảnh tượng đó giống như một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Đứng trước một bức ảnh tuyệt tác, người nghệ sỹ nhiếp ảnh “bối rối”, “trong trái tim như có cái gì bóp thắt lại”, điều đó cho thấy vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa đã tác động mãnh liệt đến tâm hồn của người nghệ sỹ khơi dậy những cảm xúc thăng hoa kỳ diệu, trong khoảng khắc đó Phùng cảm giác đã khám phá ra được cái chân lý của sự toàn thiện, khoảng khắc trong ngần của tâm hồn khiến cho Phùng nghĩ đến lời đúc kết của ai đó “bản thân cái đẹp là đạo đức”.</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">Qua </span></span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/chiec-thuyen-ngoai-xa-la-bieu-tuong-ve-nghe-thuat-la-ve-dep-cuoc-song.1146/" target="_blank"><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">phát hiện thứ nhất </span></span></a><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">của người nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng về cái đẹp toàn bích, nhà văn Nguyễn Minh Châu không chỉ phản ánh được phần nào hiện thực sau chiến tranh cũng như hành trình săn tìm nghệ thuật của người nghệ sỹ mà còn cho chúng ta thấy những chân lý ở đời. Đằng sau cái đẹp của thiên nhiên của nghệ thuật là vẻ đẹp của tâm hồn con người. Bức họa kia càng thêm sống động, thực sự có linh hồn khi con người là chủ thể của bức tranh lại là những con người bình dị vùng ven biển miền trung. Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa tác động mãnh liệt đến tâm hồn Phùng, điều này chứng tỏ tâm hồn của người nghệ sỹ rất dễ nhạy cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, con người. Đồng thời qua phát hiện thứ nhất, nhà văn muốn những tác phẩm nghệ thuật vô giá không phải tự nhiên mà có nó là sản phẩm của hành trình đi tìm cái đẹp, quá trình tìm kiếm miệt mài của người nghệ sỹ chân chính. Khi bắt gặp cảnh đẹp người nghệ sỹ thấy tâm hồn mình trong sáng vô ngần, từ đấy nhà văn muốn nhấn mạnh khả năng nhân đạo hóa con người của nghệ thuật chân chính: Cái đẹp có tác dụng thanh lọc tâm hồn con người.</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/chiec-thuyen-ngoai-xa.332/" target="_blank"><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">Phát hiện thứ hai</span></span></a><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">, khi chiếc thuyền tiến thẳng vào bờ, Phùng nhìn thấy bước ra từ chiếc thuyền Ngư Phủ đẹp như mơ kia là một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, là người chồng vũ phu, tàn bạo, con mắt đầy vẻ độc giữ, là đứa con chiến tranh bảo vệ mẹ lao vào bố một cách bản năng. Nó được người cha cho mấy cái bạt tai, ngã dúi mặt xuống cát… đó là sự ngang trái của cảnh đời, sự thật phũ phàng. Chứng kiến cảnh tượng đó, người nghệ sỹ kinh ngạc đến thẫn thờ, anh như “chết lặng” bởi vì không thể ngờ rằng đằng sau cái vẻ đẹp kỳ diệu của tạo hóa kia, là cái ác, cái xấu không thể tin được. Vừa mới đây thôi anh đã đứng chiêm nghiệm “bản thân cái đẹp là đạo đức”, thế mà cảnh tượng về cuộc sống người dân làng chài chẳng phải là đạo đức. Nghệ sỹ Phùng vốn là người lính từng cầm súng bảo vệ quyền sống con người cho nên trước cảnh đó anh thấy bất bình, thấy người đàn ông độc ác tàn nhẫn. Khung cảnh nên thơ về chiếc thuyền ngoài xa đã nhanh chóng tan vỡ thay cho cảm xúc thăng hoa chỉ còn lại đau đớn xót xa. </span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">Qua phát hiện thứ hai này, Nguyễn Minh Châu cho chúng ta thấy đằng sau bức tranh thuyền và biển tuyệt diệu là cuộc đời đầy khắc nghiệt với những mảnh đời tội nghiệp. Nhà văn muốn thể hiện cái đẹp nghệ thuật để nắm bắt hơn cái đẹp của cuộc sống và đôi khi cái đẹp của ngoại cảnh làm khuất lấp cái xấu tồn tại ở đời sống. Hóa ra hành trình tìm kiếm hạnh phúc không hề đơn giản, cuộc sống không xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lý với những mảng sáng – tối, xấu – đẹp, thiện – ác… Điều quan trọng là chúng ta đừng nhầm lẫn giữa hình thức bên ngoài và bản chất bên trong. Chúng ta phải có cái nhìn đa diện, đa chiều về cuộc sống. Nghệ thuật vốn nảy sinh từ cuộc đời không phải bao giờ lúc nào cũng đẹp như nghệ thuật.</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">Như vậy, hai phát hiện liên tiếp của </span></span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/cam-nhan-ve-nhan-vat-phung-trong-truyen-ngan-chiec-thuyen-ngoai-xa.16517/" target="_blank"><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">nghệ sỹ Phùng </span></span></a><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">như là hai đối cực, chiếc thuyền ngoài xa chính là nghệ thuật còn chiếc thuyền vào bờ chính là đời sống. Qua hai phát hiện này, nhà văn muốn gửi tới thông điệp: Cuộc đời này không đơn giản, không xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lý. Cuộc sống luôn tồn tai những mặt đối lập, những mâu thuẫn giữa đẹp và xấu, giữa thiện và ác, nên là người nghệ sỹ hay là một con người sống giữa cộng đồng xã hội, đừng nên nhìn đời, nhìn người một phía và ngay cả nghệ thuật cũng phải gắn kết mặn chát với cuộc đời.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nang moi, post: 166218, member: 82079"] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/chiec-thuyen-ngoai-xa.332/'][SIZE=5][FONT=arial]“Chiếc thuyền ngoài xa”[/FONT][/SIZE][/URL][SIZE=5][FONT=arial] cái tên dễ gợi liên tưởng đến sự đối ứng chiếc thuyền vào gần. Chính yếu tố này đã tạo ra câu chuyện hấp dẫn, khơi gợi những liên tưởng phong phú. Ví như thử một lần ngắm nhìn chiếc thuyền ngoài xa, chắc chắn ta sẽ có cảm giác nhẹ nhàng, không phải mua phiền, chuốc não. Đây là “cái tứ” độc đáo của truyện làm tiền đề. Nghệ sỹ Phùng cả cuộc đời săn lùng tìm kiếm cái đẹp, cả cuộc đời với cỗ máy ảnh đi khắp chốn muôn nơi, vậy mà thời khắc này Phùng mới ghi được “cảnh đắt trời cho” – đó là một cảnh tượng tuyệt đẹp, một bức họa tuyệt đẹp mà cuộc sống đã ban tặng cho con người. Ở đó, nghệ sỹ Phùng đã phát hiện ra hai vẻ đẹp, mang đầy tư tưởng nhân văn.[/FONT][COLOR=rgb(0, 0, 0)][B]( Nêu những phát hiện của nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng và từ đó làm nổi bật tư tưởng của nhà văn.)[/B][/COLOR] [FONT=arial][ATTACH=full]3065._xfImport[/ATTACH][/FONT] [FONT=arial]Phát hiện thứ nhất: Theo yêu cầu của trưởng phòng, nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng tìm đến vùng ven biển miền trung – nơi vốn là chiến trường cũ của anh, về lại mảnh đất một thời gắn bó trong cuộc sống đời thường, anh đã chụp những tấm ảnh phục vụ cho chủ đề thuyền và biển của bộ lịch, nghệ sỹ đi tìm vẻ đẹp bí ẩn của cuộc sống, của người dân làng chài. Sau bao ngày săn ảnh, Phùng đã chớp được một cảnh kỳ diệu về chiếc thuyền ngoài xa đang thu lưới trong biển sớm mờ sương: “Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào”, với Phùng đây là khoảng khắc kỳ diệu trong đời cầm máy của mình. Bởi từ cảnh sông nước đến con người Ngư Phủ, từ đường nét, màu sắc đến ánh sáng, tất cả đều hài hòa tuyệt đẹp. Trong con mắt của Phùng, cảnh tượng đó giống như một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Đứng trước một bức ảnh tuyệt tác, người nghệ sỹ nhiếp ảnh “bối rối”, “trong trái tim như có cái gì bóp thắt lại”, điều đó cho thấy vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa đã tác động mãnh liệt đến tâm hồn của người nghệ sỹ khơi dậy những cảm xúc thăng hoa kỳ diệu, trong khoảng khắc đó Phùng cảm giác đã khám phá ra được cái chân lý của sự toàn thiện, khoảng khắc trong ngần của tâm hồn khiến cho Phùng nghĩ đến lời đúc kết của ai đó “bản thân cái đẹp là đạo đức”.[/FONT] [FONT=arial]Qua [/FONT][/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/threads/chiec-thuyen-ngoai-xa-la-bieu-tuong-ve-nghe-thuat-la-ve-dep-cuoc-song.1146/'][SIZE=5][FONT=arial]phát hiện thứ nhất [/FONT][/SIZE][/URL][SIZE=5][FONT=arial]của người nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng về cái đẹp toàn bích, nhà văn Nguyễn Minh Châu không chỉ phản ánh được phần nào hiện thực sau chiến tranh cũng như hành trình săn tìm nghệ thuật của người nghệ sỹ mà còn cho chúng ta thấy những chân lý ở đời. Đằng sau cái đẹp của thiên nhiên của nghệ thuật là vẻ đẹp của tâm hồn con người. Bức họa kia càng thêm sống động, thực sự có linh hồn khi con người là chủ thể của bức tranh lại là những con người bình dị vùng ven biển miền trung. Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa tác động mãnh liệt đến tâm hồn Phùng, điều này chứng tỏ tâm hồn của người nghệ sỹ rất dễ nhạy cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, con người. Đồng thời qua phát hiện thứ nhất, nhà văn muốn những tác phẩm nghệ thuật vô giá không phải tự nhiên mà có nó là sản phẩm của hành trình đi tìm cái đẹp, quá trình tìm kiếm miệt mài của người nghệ sỹ chân chính. Khi bắt gặp cảnh đẹp người nghệ sỹ thấy tâm hồn mình trong sáng vô ngần, từ đấy nhà văn muốn nhấn mạnh khả năng nhân đạo hóa con người của nghệ thuật chân chính: Cái đẹp có tác dụng thanh lọc tâm hồn con người.[/FONT] [/SIZE] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/chiec-thuyen-ngoai-xa.332/'][SIZE=5][FONT=arial]Phát hiện thứ hai[/FONT][/SIZE][/URL][SIZE=5][FONT=arial], khi chiếc thuyền tiến thẳng vào bờ, Phùng nhìn thấy bước ra từ chiếc thuyền Ngư Phủ đẹp như mơ kia là một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, là người chồng vũ phu, tàn bạo, con mắt đầy vẻ độc giữ, là đứa con chiến tranh bảo vệ mẹ lao vào bố một cách bản năng. Nó được người cha cho mấy cái bạt tai, ngã dúi mặt xuống cát… đó là sự ngang trái của cảnh đời, sự thật phũ phàng. Chứng kiến cảnh tượng đó, người nghệ sỹ kinh ngạc đến thẫn thờ, anh như “chết lặng” bởi vì không thể ngờ rằng đằng sau cái vẻ đẹp kỳ diệu của tạo hóa kia, là cái ác, cái xấu không thể tin được. Vừa mới đây thôi anh đã đứng chiêm nghiệm “bản thân cái đẹp là đạo đức”, thế mà cảnh tượng về cuộc sống người dân làng chài chẳng phải là đạo đức. Nghệ sỹ Phùng vốn là người lính từng cầm súng bảo vệ quyền sống con người cho nên trước cảnh đó anh thấy bất bình, thấy người đàn ông độc ác tàn nhẫn. Khung cảnh nên thơ về chiếc thuyền ngoài xa đã nhanh chóng tan vỡ thay cho cảm xúc thăng hoa chỉ còn lại đau đớn xót xa. [/FONT] [FONT=arial]Qua phát hiện thứ hai này, Nguyễn Minh Châu cho chúng ta thấy đằng sau bức tranh thuyền và biển tuyệt diệu là cuộc đời đầy khắc nghiệt với những mảnh đời tội nghiệp. Nhà văn muốn thể hiện cái đẹp nghệ thuật để nắm bắt hơn cái đẹp của cuộc sống và đôi khi cái đẹp của ngoại cảnh làm khuất lấp cái xấu tồn tại ở đời sống. Hóa ra hành trình tìm kiếm hạnh phúc không hề đơn giản, cuộc sống không xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lý với những mảng sáng – tối, xấu – đẹp, thiện – ác… Điều quan trọng là chúng ta đừng nhầm lẫn giữa hình thức bên ngoài và bản chất bên trong. Chúng ta phải có cái nhìn đa diện, đa chiều về cuộc sống. Nghệ thuật vốn nảy sinh từ cuộc đời không phải bao giờ lúc nào cũng đẹp như nghệ thuật.[/FONT] [FONT=arial]Như vậy, hai phát hiện liên tiếp của [/FONT][/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/threads/cam-nhan-ve-nhan-vat-phung-trong-truyen-ngan-chiec-thuyen-ngoai-xa.16517/'][SIZE=5][FONT=arial]nghệ sỹ Phùng [/FONT][/SIZE][/URL][SIZE=5][FONT=arial]như là hai đối cực, chiếc thuyền ngoài xa chính là nghệ thuật còn chiếc thuyền vào bờ chính là đời sống. Qua hai phát hiện này, nhà văn muốn gửi tới thông điệp: Cuộc đời này không đơn giản, không xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lý. Cuộc sống luôn tồn tai những mặt đối lập, những mâu thuẫn giữa đẹp và xấu, giữa thiện và ác, nên là người nghệ sỹ hay là một con người sống giữa cộng đồng xã hội, đừng nên nhìn đời, nhìn người một phía và ngay cả nghệ thuật cũng phải gắn kết mặn chát với cuộc đời.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Chiếc thuyền ngoài xa
“Chiếc thuyền ngoài xa” nghệ sỹ Phùng đã phát hiện ra hai vẻ đẹp, mang đầy tư tưởng nhân văn.
Top