Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Chiếc thuyền ngoài xa
Chiếc thuyền ngoài xa chiếc thuyền nghệ thuật đang trôi trên “ ngoài xa” cuộc đời
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 31412" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu </strong></p><p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 1</u></strong>: <strong>Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Minh Châu?</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Nghệ An, là nhà văn trưởng thành trong quân đội. Ông viết nhiều đề tài. Ông được xem al2 một trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngòi bút Nguyễn Minh Châu luôn trăn trở, tìm tòi, sáng tạo để đổi mới cách viết. Năm ...ông được tặng giả i thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tác phẩm tiêu biểu: Dấu chân người lính (1972), Miền cháy(1977), Người đàn bà trên chiếc tàu tốc hành(1983).. Chiếc thuyền ngoài xa(1987).</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 2:</u></strong> <strong>Trình xuất xứ và hoàn cảnh ra đời truyện ngắn <em>Chiếc thuyền ngoài ra</em> của Nguyễn Minh Châu?</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sáng tác năm 8/1983</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Năm 1985, được in trong tập <em>“Bến quê”. </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Năm 1987, được in trong tuyển tập cùng tên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là một trong những sáng tác tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kì đổi mới, mang <strong>phong cách tự sự - triết lí</strong>, kể lại chuyến đi thực tế của một nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 3</u></strong>: <strong>Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn <em>Chiếc thuyền ngoài xa</em> của Nguyễn Minh Châu?</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Theo lời của trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến một vùng ven biển miền Trung (cũng là nơi anh từng chiến đấu) để chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. Sau nhiều ngày <em>“phục kích”,</em> anh đã phát hiện và chụp được cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương. Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh đã kinh ngạc hết mức khi chứng kiến cảnh từ trong thuyền bước ra một gã chồng vũ phu đánh đập người vợ dã man, đứa con vì muốn bảo vệ mẹ đã đánh trả lại cha mình. Những ngày sau, cảnh tượng đó lại tiếp diễn và lần này anh phải can thiệp…Theo lời mời của chánh án Đẩu (đồng đội cũ của anh), người đàn bà hàng chài đã đến toà án huyện. Tại đây, người đàn bà đã từ chối sự giúp đỡ của Đẩu và Phùng, nhất quyết không bỏ lão chồng vũ phu. Chị đã kể câu chuyện về cuộc đời mình và đó cũng là lí do cho sự từ chối trên. Rời vùng biển với khá nhiều ảnh, Phùng đã chọn được một tấm ảnh về <em>“thuyền và biển”</em> cho tờ lịch năm ấy. Tuy nhiên, mỗi lần đứng trước tấm ảnh, anh bao giờ cũng thấy hình ảnh người đàn bà lam lũ, nghèo khổ bước ra từ bức tranh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 4</u>:</strong> <strong>Trong đoạn cuối truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, nhân vật nghệ sĩ Phùng mỗi khi ngắm kĩ và nhìn lâu hơn tấm ảnh do mình chụp thường thấy hiện lên những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó nói lên điều gì?</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hình ảnh “<em>người đàn bà ấy bước ra khỏi bức ảnh”</em>. Đó là hình ảnh người đàn bà hàng chài vùng biển, dáng người cao lớn, thô kệch, áo rách tả tơi, khuôn mặt rỗ nhợt nhạt với những bước đi chậm rãi, chắc chắn rồi lẫn vào đám đông.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hình ảnh đó nói lên: đằng sau cái đẹp toàn bích của “chiếc thuyền ngoài xa” là cuộc sống thực của con người nghèo khổ, lam lũ, chịu đựng. Qua cách nhìn sâu sắc về cuộc sống, tác giả muốn đề xuất với những nhà quản lý xã hội: bên niềm vui vỡ oà của đại thắng mùa Xuân năm 1975, thì vẫn còn đâu đó những ngổn ngang từ chiến tranh xâm lược của Mỹ, đã khiến đời sống nhân dân còn bao nỗi gian lao vất vả; với người nghệ sĩ: cần phải có thái độ đúng đắn về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 5</u>: Phân tích phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng trong truyện ngắn <em>Chiếc thuyền ngoài xa</em>.</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sau nhiều ngày kiên nhẫn chờ đợi, người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đã phát hiện ra một vẻ đẹp “trời cho” mà cả đời có lẽ anh chỉ có diễm phúc bắt gặp được một lần <em>“Trước mắt tôi là một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào”</em>. Đó là <em>“một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”</em>. Anh đã trải qua <em>“cái khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn mình, do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại”</em>. Đó là niềm hạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của sự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu. Anh tự hỏi: <em>“Chẳng biết ai đó lần đầu đã phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức?”. </em>Dường như trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa, anh đã bắt gặp cái tận Thiện, tận Mĩ.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Sưu tầm</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 31412, member: 1323"] [B]Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu [/B] [CENTER][/CENTER] [FONT=arial][B][U]Câu 1[/U][/B]: [B]Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Minh Châu?[/B][/FONT] [FONT=arial] Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Nghệ An, là nhà văn trưởng thành trong quân đội. Ông viết nhiều đề tài. Ông được xem al2 một trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Ngòi bút Nguyễn Minh Châu luôn trăn trở, tìm tòi, sáng tạo để đổi mới cách viết. Năm ...ông được tặng giả i thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Tác phẩm tiêu biểu: Dấu chân người lính (1972), Miền cháy(1977), Người đàn bà trên chiếc tàu tốc hành(1983).. Chiếc thuyền ngoài xa(1987).[/FONT] [FONT=arial][B][U]Câu 2:[/U][/B] [B]Trình xuất xứ và hoàn cảnh ra đời truyện ngắn [I]Chiếc thuyền ngoài ra[/I] của Nguyễn Minh Châu?[/B][/FONT] [FONT=arial]- Sáng tác năm 8/1983 - Năm 1985, được in trong tập [I]“Bến quê”. [/I] - Năm 1987, được in trong tuyển tập cùng tên. - Là một trong những sáng tác tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kì đổi mới, mang [B]phong cách tự sự - triết lí[/B], kể lại chuyến đi thực tế của một nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời.[/FONT] [FONT=arial][B][U]Câu 3[/U][/B]: [B]Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn [I]Chiếc thuyền ngoài xa[/I] của Nguyễn Minh Châu?[/B][/FONT] [FONT=arial]Theo lời của trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến một vùng ven biển miền Trung (cũng là nơi anh từng chiến đấu) để chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. Sau nhiều ngày [I]“phục kích”,[/I] anh đã phát hiện và chụp được cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương. Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh đã kinh ngạc hết mức khi chứng kiến cảnh từ trong thuyền bước ra một gã chồng vũ phu đánh đập người vợ dã man, đứa con vì muốn bảo vệ mẹ đã đánh trả lại cha mình. Những ngày sau, cảnh tượng đó lại tiếp diễn và lần này anh phải can thiệp…Theo lời mời của chánh án Đẩu (đồng đội cũ của anh), người đàn bà hàng chài đã đến toà án huyện. Tại đây, người đàn bà đã từ chối sự giúp đỡ của Đẩu và Phùng, nhất quyết không bỏ lão chồng vũ phu. Chị đã kể câu chuyện về cuộc đời mình và đó cũng là lí do cho sự từ chối trên. Rời vùng biển với khá nhiều ảnh, Phùng đã chọn được một tấm ảnh về [I]“thuyền và biển”[/I] cho tờ lịch năm ấy. Tuy nhiên, mỗi lần đứng trước tấm ảnh, anh bao giờ cũng thấy hình ảnh người đàn bà lam lũ, nghèo khổ bước ra từ bức tranh. [B] [/B] [B][U]Câu 4[/U]:[/B] [B]Trong đoạn cuối truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, nhân vật nghệ sĩ Phùng mỗi khi ngắm kĩ và nhìn lâu hơn tấm ảnh do mình chụp thường thấy hiện lên những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó nói lên điều gì?[/B][/FONT] [FONT=arial]- Hình ảnh “[I]người đàn bà ấy bước ra khỏi bức ảnh”[/I]. Đó là hình ảnh người đàn bà hàng chài vùng biển, dáng người cao lớn, thô kệch, áo rách tả tơi, khuôn mặt rỗ nhợt nhạt với những bước đi chậm rãi, chắc chắn rồi lẫn vào đám đông. - Hình ảnh đó nói lên: đằng sau cái đẹp toàn bích của “chiếc thuyền ngoài xa” là cuộc sống thực của con người nghèo khổ, lam lũ, chịu đựng. Qua cách nhìn sâu sắc về cuộc sống, tác giả muốn đề xuất với những nhà quản lý xã hội: bên niềm vui vỡ oà của đại thắng mùa Xuân năm 1975, thì vẫn còn đâu đó những ngổn ngang từ chiến tranh xâm lược của Mỹ, đã khiến đời sống nhân dân còn bao nỗi gian lao vất vả; với người nghệ sĩ: cần phải có thái độ đúng đắn về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời.[/FONT] [FONT=arial][B][U]Câu 5[/U]: Phân tích phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng trong truyện ngắn [I]Chiếc thuyền ngoài xa[/I].[/B][/FONT] [FONT=arial]Sau nhiều ngày kiên nhẫn chờ đợi, người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đã phát hiện ra một vẻ đẹp “trời cho” mà cả đời có lẽ anh chỉ có diễm phúc bắt gặp được một lần [I]“Trước mắt tôi là một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào”[/I]. Đó là [I]“một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”[/I]. Anh đã trải qua [I]“cái khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn mình, do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại”[/I]. Đó là niềm hạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của sự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu. Anh tự hỏi: [I]“Chẳng biết ai đó lần đầu đã phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức?”. [/I]Dường như trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa, anh đã bắt gặp cái tận Thiện, tận Mĩ.[/FONT] [FONT=arial][I][B]Sưu tầm[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Chiếc thuyền ngoài xa
Chiếc thuyền ngoài xa chiếc thuyền nghệ thuật đang trôi trên “ ngoài xa” cuộc đời
Top