Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Chiếc bàn họp tại Hội nghị Pari (1973) có hình gì?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ThuyenNhanXaXu" data-source="post: 147190" data-attributes="member: 302396"><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><p style="text-align: left"><strong>Trả lời: Hình tròn</strong></p></span></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></p></span></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trước khi Hội nghị Pari diễn ra, ta và Mỹ tranh luận gay gắt xung quanh tên gọi cuộc họp và chiếc bàn để họp. Phía Mỹ gọi là cuộc họp hai phía, ta gọi là cuộc họp bốn bên. Chỉ có một việc thống nhất tên gọi cuộc họp và hình thù cái bàn họp mà ta và Mỹ phải tranh luận suốt trong 14 phiên họp. </p></span></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></p></span></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Mỹ gọi là cuộc họp hai phía, nên đề ra một cái bàn chữ nhật: Mỹ và Sài Gòn ngồi một bên; Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam một bên. Tiếp đó, phía Mỹ đề ra ba kiểu bàn khác nhau để thể hiện lập trường cuộc họp hai phía của họ, thực chất âm mưu của Mỹ trong việc này là phủ nhận vai trò của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam; kéo dài thời gian hội nghị để tiếp tục chiến tranh hòng giành thắng lợi trên chiến trường để ép ta trong đàm phán. </p></span></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></p></span></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Phía ta đấu tranh, đây là cuộc họp bốn bên, nên các đoàn phải bình đẳng, độc lập như nhau thể hiện vai trò, vị trí của mỗi đoàn, phản ánh tương quan lực lượng của mỗi bên trên chiến trường. Xuất phát từ mục đích đề cao vai trò Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, ta đề nghị một bàn hình vuông, bốn đoàn ngồi bốn cạnh hoặc một bàn hình thoi... </p></span></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></p></span></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cứ như thế ta và Mỹ tranh luận nhau suốt hai tháng vẫn chưa đi đến thống nhất...</p></span></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></p></span></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cuối cùng ta và Mỹ chấp nhận gợi ý của Liên Xô ngày 15/1/1969 là một bàn tròn phẳng, có hai bàn chữ nhật kê cách bàn tròn 0,45 m, đặt ở hai địa điểm đối diện nhau, dành cho thư ký - không có cờ và biển.</p><p></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ThuyenNhanXaXu, post: 147190, member: 302396"] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial][LEFT][B]Trả lời: Hình tròn[/B] Trước khi Hội nghị Pari diễn ra, ta và Mỹ tranh luận gay gắt xung quanh tên gọi cuộc họp và chiếc bàn để họp. Phía Mỹ gọi là cuộc họp hai phía, ta gọi là cuộc họp bốn bên. Chỉ có một việc thống nhất tên gọi cuộc họp và hình thù cái bàn họp mà ta và Mỹ phải tranh luận suốt trong 14 phiên họp. Mỹ gọi là cuộc họp hai phía, nên đề ra một cái bàn chữ nhật: Mỹ và Sài Gòn ngồi một bên; Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam một bên. Tiếp đó, phía Mỹ đề ra ba kiểu bàn khác nhau để thể hiện lập trường cuộc họp hai phía của họ, thực chất âm mưu của Mỹ trong việc này là phủ nhận vai trò của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam; kéo dài thời gian hội nghị để tiếp tục chiến tranh hòng giành thắng lợi trên chiến trường để ép ta trong đàm phán. Phía ta đấu tranh, đây là cuộc họp bốn bên, nên các đoàn phải bình đẳng, độc lập như nhau thể hiện vai trò, vị trí của mỗi đoàn, phản ánh tương quan lực lượng của mỗi bên trên chiến trường. Xuất phát từ mục đích đề cao vai trò Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, ta đề nghị một bàn hình vuông, bốn đoàn ngồi bốn cạnh hoặc một bàn hình thoi... Cứ như thế ta và Mỹ tranh luận nhau suốt hai tháng vẫn chưa đi đến thống nhất... Cuối cùng ta và Mỹ chấp nhận gợi ý của Liên Xô ngày 15/1/1969 là một bàn tròn phẳng, có hai bàn chữ nhật kê cách bàn tròn 0,45 m, đặt ở hai địa điểm đối diện nhau, dành cho thư ký - không có cờ và biển.[/LEFT][/FONT][/SIZE][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Chiếc bàn họp tại Hội nghị Pari (1973) có hình gì?
Top