Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Luật dân sự - TTDS
Chia phần không có di chúc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 171662" data-attributes="member: 36969"><p><em><strong></strong></em></p><p><em><strong>Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có đúng pháp luật không?</strong></em></p><p><em><strong></strong></em></p><p style="text-align: center"><em><img src="https://hoangluatsu.com/wp-content/uploads/2015/06/20150202114101-a14.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </em></p> <p style="text-align: center"><strong>Trả lời</strong></p><p>Căn nhà là do cha mẹ bạn cùng tạo dựng nên trong thời kỳ hôn nhân, vì vậy căn nhà này là tài sản chung của cha mẹ bạn. Theo qui định của Luật hôn nhân và gia đình thì về nguyên tắc khi chia tài sản chung của vợ chồng, tài sản chung sẽ được chia đôi.</p><p></p><p>Cha bạn mất mà không để lại di chúc, chính vì vậy di sản thừa kế của cha bạn (nửa căn nhà) sẽ được chia theo qui định của pháp luật, tức là chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: năm anh chị em của bạn, mẹ bạn, ông bà nội của bạn (nếu còn sống).</p><p></p><p>Vì thư của bạn không đề cập việc em bạn mất trước hay mất sau cha bạn, nên phải chia làm hai trường hợp:</p><p></p><p>Thứ nhất, nếu em bạn mất trước cha bạn thì ba người con của em bạn sẽ được hưởng thừa kế thế vị phần tài sản mà em bạn đáng lẽ được hưởng (chia đều cho ba người con của em bạn).</p><p></p><p>Thứ hai, nếu em bạn mất sau cha bạn thì phần tài sản mà em bạn đáng lẽ được hưởng sẽ được chia đều cho ba người con của em bạn và vợ của em bạn. Cần lưu ý với bạn về thời hiệu khởi kiện để người thừa</p><p></p><p></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 171662, member: 36969"] [I][B] Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có đúng pháp luật không? [/B][/I] [CENTER][I][IMG]https://hoangluatsu.com/wp-content/uploads/2015/06/20150202114101-a14.jpg[/IMG] [/I] [B]Trả lời[/B][/CENTER] Căn nhà là do cha mẹ bạn cùng tạo dựng nên trong thời kỳ hôn nhân, vì vậy căn nhà này là tài sản chung của cha mẹ bạn. Theo qui định của Luật hôn nhân và gia đình thì về nguyên tắc khi chia tài sản chung của vợ chồng, tài sản chung sẽ được chia đôi. Cha bạn mất mà không để lại di chúc, chính vì vậy di sản thừa kế của cha bạn (nửa căn nhà) sẽ được chia theo qui định của pháp luật, tức là chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: năm anh chị em của bạn, mẹ bạn, ông bà nội của bạn (nếu còn sống). Vì thư của bạn không đề cập việc em bạn mất trước hay mất sau cha bạn, nên phải chia làm hai trường hợp: Thứ nhất, nếu em bạn mất trước cha bạn thì ba người con của em bạn sẽ được hưởng thừa kế thế vị phần tài sản mà em bạn đáng lẽ được hưởng (chia đều cho ba người con của em bạn). Thứ hai, nếu em bạn mất sau cha bạn thì phần tài sản mà em bạn đáng lẽ được hưởng sẽ được chia đều cho ba người con của em bạn và vợ của em bạn. Cần lưu ý với bạn về thời hiệu khởi kiện để người thừa [I][/I] [I][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Luật dân sự - TTDS
Chia phần không có di chúc
Top