rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Nghiên cứu của Tom Gilovich và cộng sự : chi tiền để mua kinh nghiệm sẽ tốt hơn là mua đồ vật. Nghĩa là, nếu bạn chi 1 khoản tiền lớn cho 1 chuyến đi Mexico sẽ làm bạn vui hơn về lâu dài hơn là việc chi 1 khoản tiền tương tự để mua quần áo.
1 lý do quan trọng cho sự khác nhau này đó là việc mua kinh nghiệm và mua đồ vật sẽ dẫn đến những kiểu hối tiếc khác nhau.
Khi bạn mua 1 đồ vật, ví dụ như 1 cái máy vi tính, bạn có thể sẽ trải nghiệm về sự hối hận của người mua ( buyer ‘s remorse ). Nghĩa là, sau khi mua máy tính, bạn có thể cảm thấy hối tiếc khi mua cái máy đó, vì bạn có thể mua được 1 cái máy tính khác, hoặc 1 thứ gì đó khác. Nhưng bạn sẽ ít cảm thấy hối tiếc hơn khi mua 1 kinh nghiệm. Hãy nghĩ về 1 đêm ca nhạc trong thành phố. Bạn có thể sẽ thấy hối tiếc khi bỏ lỡ cơ hội đi xem ca nhạc hơn là hối tiếc vì đã mua vé xem ca nhạc. Tại sao lại như vậy ?
Trong 1 nghiên cứu, Rosenzweig và Gilovich đã kiểm tra về tính độc đáo, duy nhất ( uniqueness ) của đồ vật và kinh nghiệm. 1 lý do quan trọng tại sao người ta cảm thấy hối tiếc khi mua đồ vật đó là : ngay sau khi họ sở hữu được đồ vật đó, họ có thể tiếp tục so sánh chúng với những đồ vật khác đang được bán. Bạn mua 1 cái máy vi tính và 1 tháng sau, bạn phát hiện thấy 1 cái máy tính khác chạy nhanh hơn, nhỏ hơn và rẻ hơn. Và bây giờ bạn cảm thấy như thể bạn đã mua hớ. Còn khi bạn đi du lịch thì kinh nghiệm về chuyến đi là độc đáo duy nhất. Và rất khó để so sánh 1 chuyến đi du lịch đến Mexico với những chuyến du lịch khác mà bạn đã từng đi, và do đó bạn sẽ dành ít thời gian để so sánh về trải nghiệm của bạn với những thứ khác mà bạn đã có.
Quả thật, trong 1 nghiên cứu , những người tham gia liệt kê những cuộc mua sắm của họ về đồ vật hoặc trải nghiệm. Những người liệt kê về việc mua đồ vật cảm thấy những thứ họ mua có thể hoán đổi với những thứ khác. Những người liệt kê về việc mua kinh nghiệm cảm thấy thứ mà họ mua là độc đáo duy nhất. Thêm vào đó, những vật dụng càng có khả năng hoán đổi cho nhau thì người mua càng cảm thấy hối tiếc khi mua nó.
Các nhà nghiên cứu đã nêu ra 2 con đường để tránh cảm giác hối tiếc khi mua sắm:
Rõ ràng là bạn buộc phải mua 1 số đồ vật nào đó trong cuộc sống. Nhưng nếu bạn có 1 khoản tiền dư thừa và đang tìm cách chi tiêu nó cho phù hợp, làm tăng niềm hạnh phúc, thì bạn nên dùng số tiền đó để mua những trải nghiệm.
1 lý do quan trọng cho sự khác nhau này đó là việc mua kinh nghiệm và mua đồ vật sẽ dẫn đến những kiểu hối tiếc khác nhau.
Khi bạn mua 1 đồ vật, ví dụ như 1 cái máy vi tính, bạn có thể sẽ trải nghiệm về sự hối hận của người mua ( buyer ‘s remorse ). Nghĩa là, sau khi mua máy tính, bạn có thể cảm thấy hối tiếc khi mua cái máy đó, vì bạn có thể mua được 1 cái máy tính khác, hoặc 1 thứ gì đó khác. Nhưng bạn sẽ ít cảm thấy hối tiếc hơn khi mua 1 kinh nghiệm. Hãy nghĩ về 1 đêm ca nhạc trong thành phố. Bạn có thể sẽ thấy hối tiếc khi bỏ lỡ cơ hội đi xem ca nhạc hơn là hối tiếc vì đã mua vé xem ca nhạc. Tại sao lại như vậy ?
Trong 1 nghiên cứu, Rosenzweig và Gilovich đã kiểm tra về tính độc đáo, duy nhất ( uniqueness ) của đồ vật và kinh nghiệm. 1 lý do quan trọng tại sao người ta cảm thấy hối tiếc khi mua đồ vật đó là : ngay sau khi họ sở hữu được đồ vật đó, họ có thể tiếp tục so sánh chúng với những đồ vật khác đang được bán. Bạn mua 1 cái máy vi tính và 1 tháng sau, bạn phát hiện thấy 1 cái máy tính khác chạy nhanh hơn, nhỏ hơn và rẻ hơn. Và bây giờ bạn cảm thấy như thể bạn đã mua hớ. Còn khi bạn đi du lịch thì kinh nghiệm về chuyến đi là độc đáo duy nhất. Và rất khó để so sánh 1 chuyến đi du lịch đến Mexico với những chuyến du lịch khác mà bạn đã từng đi, và do đó bạn sẽ dành ít thời gian để so sánh về trải nghiệm của bạn với những thứ khác mà bạn đã có.
Quả thật, trong 1 nghiên cứu , những người tham gia liệt kê những cuộc mua sắm của họ về đồ vật hoặc trải nghiệm. Những người liệt kê về việc mua đồ vật cảm thấy những thứ họ mua có thể hoán đổi với những thứ khác. Những người liệt kê về việc mua kinh nghiệm cảm thấy thứ mà họ mua là độc đáo duy nhất. Thêm vào đó, những vật dụng càng có khả năng hoán đổi cho nhau thì người mua càng cảm thấy hối tiếc khi mua nó.
Các nhà nghiên cứu đã nêu ra 2 con đường để tránh cảm giác hối tiếc khi mua sắm:
- Nếu bạn sắ mua 1 vật dụng quan trọng, hãy cố gắng làm cho đồ vật đó trở nên độc đáo duy nhất.
- Cách thứ 2 để tránh nỗi hối hận của người mua là find objects that can be treated as experience. Nhiều đồ vật bao gồm yếu tố trải nghiệm. Ví dụ : bạn mua 1 cái tivi và gắn nó với trải nghiệm có thể chia sẻ những giây phút thoải mái bên tivi cùng với bạn bè.
Rõ ràng là bạn buộc phải mua 1 số đồ vật nào đó trong cuộc sống. Nhưng nếu bạn có 1 khoản tiền dư thừa và đang tìm cách chi tiêu nó cho phù hợp, làm tăng niềm hạnh phúc, thì bạn nên dùng số tiền đó để mua những trải nghiệm.