Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Chỉ rõ kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và những nét chính về cuộc đấu tra
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 155120" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px">Chỉ rõ kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và những nét chính về cuộc đấu tranh chống kẻ thù ấy của Đảng và nhân dân ta trong những năm 1945 - 1946.</span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p></p><p><span style="color: #008000">Gợi ý trả lời </span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là thực dân Pháp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Cuộc đấu tranh chống Pháp trong những năm 1945 - 1946</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>a. Kháng chiến chống Pháp ở miền Nam.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa, đêm 22 rạng sáng ngày 23/9/1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp nổ súng xâm lược trở lại nước ta ở Nam Bộ. Ngay khi Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ, quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">và quân dân Nam Bộ đã đứng lên kháng chiến bằng mọi phương tiện mọi vũ khí…Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minh đã huy động lực lượng cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến. Cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta đã thể hiện tinh thần, ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc, tạo điều kiện để quân dân cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp lâu dài</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>b.</em><em>Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946 hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp đề ra kế hoạch tiến quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta. Để thực hiện ý đồ trên, thực dân Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc và kí Hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946)... Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân trước sự lựa chọn một trong hai con đường: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hoà hoãn, nhân nhượng Pháp tránh tình trạng đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù. Ngày 3/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp “hoà để tiến”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với G. Xanhtơni - đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ với nội dung cơ bản:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằm trong khối liên hiệp Pháp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chính Phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thoả thuận cho 15 000 quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật Bản, số quân này sẽ đóng ở những địa điểm quy định và rút dần trong thời hạn 5 năm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam và giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi đi đến cuộc đàm phán chính thức bàn các vấn đề về ngoại giao của Việt Nam, chế độ tương lai của Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hoá của người Pháp ở Việt Nam....</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Do ta đấu tranh kiên quyết, cuộc đàm phán giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp đã được tổ chức tại Phôngtennơblô (Pháp) từ ngày 6/7/1946. Cuộc đàm phán thất bại vì phía Pháp ngoan cố không chịu công nhận nền độc lập và thống nhất của nước ta. Trong lúc đó, tại Đông Dương, quân Pháp tăng cường những hoạt động khiêu khích. Quan hệ Việt – Pháp ngày càng căng thẳng, có nguy cơ nổ ra chiến tranh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp bản tạm ước ngày 14/9/1946, tiếp tục nhân nhượng Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá nhằm kéo dài thêm thời gian hoà hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c. Trước những hành động bội ước của thực dân Pháp, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp…trong hai ngày 18-19/12/1946 Hội nghị Ban thường vụ Trung ương đảng đã họp quyết định phát động cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược...</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 155120, member: 288054"] [CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#008000][SIZE=4]Chỉ rõ kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và những nét chính về cuộc đấu tranh chống kẻ thù ấy của Đảng và nhân dân ta trong những năm 1945 - 1946.[/SIZE][/COLOR] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [COLOR=#008000]Gợi ý trả lời [/COLOR] [SIZE=4][FONT=arial]1. Kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là thực dân Pháp [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Cuộc đấu tranh chống Pháp trong những năm 1945 - 1946 [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][I]a. Kháng chiến chống Pháp ở miền Nam.[/I] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]- Với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa, đêm 22 rạng sáng ngày 23/9/1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp nổ súng xâm lược trở lại nước ta ở Nam Bộ. Ngay khi Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ, quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]và quân dân Nam Bộ đã đứng lên kháng chiến bằng mọi phương tiện mọi vũ khí…Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minh đã huy động lực lượng cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến. Cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta đã thể hiện tinh thần, ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc, tạo điều kiện để quân dân cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp lâu dài [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][I]b.[/I][I]Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946 hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.[/I] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]- Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp đề ra kế hoạch tiến quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta. Để thực hiện ý đồ trên, thực dân Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc và kí Hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946)... Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân trước sự lựa chọn một trong hai con đường: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hoà hoãn, nhân nhượng Pháp tránh tình trạng đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù. Ngày 3/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp “hoà để tiến”. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]- Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với G. Xanhtơni - đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ với nội dung cơ bản: [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]+ Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằm trong khối liên hiệp Pháp. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]+ Chính Phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thoả thuận cho 15 000 quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật Bản, số quân này sẽ đóng ở những địa điểm quy định và rút dần trong thời hạn 5 năm. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]+ Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam và giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi đi đến cuộc đàm phán chính thức bàn các vấn đề về ngoại giao của Việt Nam, chế độ tương lai của Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hoá của người Pháp ở Việt Nam.... [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]- Do ta đấu tranh kiên quyết, cuộc đàm phán giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp đã được tổ chức tại Phôngtennơblô (Pháp) từ ngày 6/7/1946. Cuộc đàm phán thất bại vì phía Pháp ngoan cố không chịu công nhận nền độc lập và thống nhất của nước ta. Trong lúc đó, tại Đông Dương, quân Pháp tăng cường những hoạt động khiêu khích. Quan hệ Việt – Pháp ngày càng căng thẳng, có nguy cơ nổ ra chiến tranh. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]- Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp bản tạm ước ngày 14/9/1946, tiếp tục nhân nhượng Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá nhằm kéo dài thêm thời gian hoà hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]c. Trước những hành động bội ước của thực dân Pháp, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp…trong hai ngày 18-19/12/1946 Hội nghị Ban thường vụ Trung ương đảng đã họp quyết định phát động cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược...[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Chỉ rõ kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và những nét chính về cuộc đấu tra
Top