Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chí Phèo và Đời thừa - Nam Cao
Chí phèo – một nhân vật điển hình
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 70632" data-attributes="member: 17223"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">GÍA TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nam Cao tiêu biểu cho dòng văn học phê phán xuất sắc của văn học Việt Nam trong giai đoạn những năm của phong trào cách mạng tháng Tám. Với một bề ngoài có vẻ lạnh lùng, vụng về ít nói nhưng đời sống nội tâm rất phong phú, tấm long đôn hậu, chứa chan yêu thương, gắn bó sâu rộng, ân tình với quê hương và những người nghèo khổ bi áp bức trong xã hội cũ, Nam Cao đã thục sự thành công với truyện ngắn Chí Phèo.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Sức hấp dẫn của tác phẩm không phải chỉ ở tài năng của Nam Cao đã tạo dựng được một kế cấu truyện rất mới mà còn là sự quan tâm sâu sắc của nhà văn đối với những con người chịu nhiều đau khổ. Đằng sau lối kể chuyện lạnh lùng tỉnh táo là một trái tim nhân hâu, đằm thắm. Ánh sáng của tình nhân hậu ấy đã giúp nhà văn phát hiệ ra nguyên nhân của những tấn bi kịch đời người trong xã hội cũ, thắp sáng lên hi vọng mãnh liệt muốn trở về cuộc sống lương thiện.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trước hết là bức tranh hiện thực về cuộc đời và số phận nhân vật bất hạnh. Đó là hình ảnh của Chí Phèo , Thị Nở, Bà cô và những người nông dân nghèo.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đầu tiên là Chí Phèo, bất hạnh ngay từ khi mới sinh ra: người ta nhặt đựoc hắn trần truồng, tím ngắt trong cái lò gạch bỏ không. Rồig bị chuyển từ tay người này sang tay người khác,năm hai mươi tuổi, hắm làm canh điền cho nhà Bá Kiến. Ở đây, từ một anh nông dân hiền như cục đất, Chí Phèo đã bắt đầu bước vào quá trinhg lưu manh hoá, trở thành một con quỹ dữ của làng Vũ Đại, phải doạ nạt, cướp dật, phải đập phá của người ta mới có cái để ăn, mưu sinh và tồn tại. Rồi Chí bị Bá Kiến đánh ghen, phải vào tù, 7 năm trời, đại ngục nhà tù đã tiếp tục quá trình tha hoá con người Chí. Ra tù, Bá Kiến với sự nham hiểm của mình đã hoàn thành nốt quá trình đó. Chí bị xã hội gạt a ngoài lề, bị cô độc đến cả khi Chí chửi cũng chỉ còn tiếng sửa của ba con chó đáp lại. Dân làng thì không ai chụi ra lời. Thế nhưng tất cả những việc đó, Chí làm khi lúc say “ hắn đã phá đi bao nhiêu cơ nghiệp, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc. làm đổ máu và nước mắt của biết bao người lương thiện”. Chí trở thành con quỹ dữ trong mắt mọi người. Chí trở thành nạn nhân của những con người xảo quyệt, mưu mô, Chí trở thành nạn nhân của chế dộ xã hội xấu xa độc ác. Thế nhưng mọi bi kịch của Chí chỉ mới bắt đầu trong lần tỉnh rượu đầu tiên, chứa đựng mọi sóng gió di qua của cuộc đời Chí. Sau dêm trăng huyền thoại ấy đã đem đén cho Chí một tình yêu thương và khát vọng cuộc đời. Đằng sau cái thằng Chí Phèo chỉ có nghề rạch mặt ăn vạ, đánh đập, doạ nạt người khác, Nam Cao phát hiện trng Chí vẫn còn tồn tại tính người. Cuộc gặp gỡ của Chí với Thị Nở đã khơi dậy con người Chí. Lần đầu tiên hắn cảm nhận được âm thanh của cuộc sống:” mặt trời dsã lên cao và nắng bên ngoài chăc là rực rỡ....... Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào cũng có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy.....” Và cũng lần đầu tiên hắn biết thế nào là buồn và đau đớn khi nhận ra hắn là kẻ trắng tay, đã đứng bên kia cái dốc của cuộc đời. Thị sang mang cho hắn bát chào hành,thổi bùng lên ngọn lửa tình yêu, nhen nhóm cho hắn ước mơ trở lại làm người lương thiện. Rồi hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hoà với mọi người. Nhưng vào đúng lúc Chí Phèo khao khát lương thiện mãnh liệt nhất cúng là lúc bi kichk của cuộc đời Chí được đẩy lên cao nhất. Thị Nở đã từ chối tình yêu của Chí. Đến đay khi lương thiện và ý thức cuộc đời đã quay trở lại, Chí không thể tiếp tục cuộc đời của một con quỹ dữ nhưng lại không thể trở lại làm người. Chí đã đam chết Bá Kiến rồi tự kết liễu đời mình. Bằng tấm lòng yêu thương sâu sắc, tài năng nhệ thuât, Nam Cao đã khắc hoạ thành công diễn biến tâm trạng và cả cuộc đời chí.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Với tình yêu thương con người, phát hiện và trân trọng những ước mơ, khát vọng của họ, Nam Cao đã lên án tố cáo xã hội thực dân phong kiến tàn ác chà đạp lên quyền sống, quyền làm ngườivà quyền được mưu cầu hạnh phúc của con người dưới chế độ cũ. Bức tranh về làng Vũ Đại với Chí Phèo, Bá kiến, Thị Nở và cả những người nông dân nghèo cơ cực thể hiện lên lòng hân đạo rộng lớn của nhà văn. Cuối truyện, Chí Phèo chết là một sự giải thoát, còn với Bá Kiến, đó là sự trừng phạt, là sự khát khao mánh liệt của Nam Cao về một cuộc sống tốt đẹp hơn.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Xuyên suốt toàn bộ tác phẩm là những hình ảnh con người, muôn màu cuộc sống, ẩn hiện trong đó là tình ảm yêu thương chân thành sâu sắc của nhà văn. Tất cả làm nên giá trị nhân đạo sâu sắc cho tác phẩm, là tình thương,long bác ái, là trái tim nhân hậu của con người với con người.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 70632, member: 17223"] [FONT=Arial] [SIZE=4]GÍA TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nam Cao tiêu biểu cho dòng văn học phê phán xuất sắc của văn học Việt Nam trong giai đoạn những năm của phong trào cách mạng tháng Tám. Với một bề ngoài có vẻ lạnh lùng, vụng về ít nói nhưng đời sống nội tâm rất phong phú, tấm long đôn hậu, chứa chan yêu thương, gắn bó sâu rộng, ân tình với quê hương và những người nghèo khổ bi áp bức trong xã hội cũ, Nam Cao đã thục sự thành công với truyện ngắn Chí Phèo.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Sức hấp dẫn của tác phẩm không phải chỉ ở tài năng của Nam Cao đã tạo dựng được một kế cấu truyện rất mới mà còn là sự quan tâm sâu sắc của nhà văn đối với những con người chịu nhiều đau khổ. Đằng sau lối kể chuyện lạnh lùng tỉnh táo là một trái tim nhân hâu, đằm thắm. Ánh sáng của tình nhân hậu ấy đã giúp nhà văn phát hiệ ra nguyên nhân của những tấn bi kịch đời người trong xã hội cũ, thắp sáng lên hi vọng mãnh liệt muốn trở về cuộc sống lương thiện.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Trước hết là bức tranh hiện thực về cuộc đời và số phận nhân vật bất hạnh. Đó là hình ảnh của Chí Phèo , Thị Nở, Bà cô và những người nông dân nghèo.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đầu tiên là Chí Phèo, bất hạnh ngay từ khi mới sinh ra: người ta nhặt đựoc hắn trần truồng, tím ngắt trong cái lò gạch bỏ không. Rồig bị chuyển từ tay người này sang tay người khác,năm hai mươi tuổi, hắm làm canh điền cho nhà Bá Kiến. Ở đây, từ một anh nông dân hiền như cục đất, Chí Phèo đã bắt đầu bước vào quá trinhg lưu manh hoá, trở thành một con quỹ dữ của làng Vũ Đại, phải doạ nạt, cướp dật, phải đập phá của người ta mới có cái để ăn, mưu sinh và tồn tại. Rồi Chí bị Bá Kiến đánh ghen, phải vào tù, 7 năm trời, đại ngục nhà tù đã tiếp tục quá trình tha hoá con người Chí. Ra tù, Bá Kiến với sự nham hiểm của mình đã hoàn thành nốt quá trình đó. Chí bị xã hội gạt a ngoài lề, bị cô độc đến cả khi Chí chửi cũng chỉ còn tiếng sửa của ba con chó đáp lại. Dân làng thì không ai chụi ra lời. Thế nhưng tất cả những việc đó, Chí làm khi lúc say “ hắn đã phá đi bao nhiêu cơ nghiệp, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc. làm đổ máu và nước mắt của biết bao người lương thiện”. Chí trở thành con quỹ dữ trong mắt mọi người. Chí trở thành nạn nhân của những con người xảo quyệt, mưu mô, Chí trở thành nạn nhân của chế dộ xã hội xấu xa độc ác. Thế nhưng mọi bi kịch của Chí chỉ mới bắt đầu trong lần tỉnh rượu đầu tiên, chứa đựng mọi sóng gió di qua của cuộc đời Chí. Sau dêm trăng huyền thoại ấy đã đem đén cho Chí một tình yêu thương và khát vọng cuộc đời. Đằng sau cái thằng Chí Phèo chỉ có nghề rạch mặt ăn vạ, đánh đập, doạ nạt người khác, Nam Cao phát hiện trng Chí vẫn còn tồn tại tính người. Cuộc gặp gỡ của Chí với Thị Nở đã khơi dậy con người Chí. Lần đầu tiên hắn cảm nhận được âm thanh của cuộc sống:” mặt trời dsã lên cao và nắng bên ngoài chăc là rực rỡ....... Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào cũng có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy.....” Và cũng lần đầu tiên hắn biết thế nào là buồn và đau đớn khi nhận ra hắn là kẻ trắng tay, đã đứng bên kia cái dốc của cuộc đời. Thị sang mang cho hắn bát chào hành,thổi bùng lên ngọn lửa tình yêu, nhen nhóm cho hắn ước mơ trở lại làm người lương thiện. Rồi hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hoà với mọi người. Nhưng vào đúng lúc Chí Phèo khao khát lương thiện mãnh liệt nhất cúng là lúc bi kichk của cuộc đời Chí được đẩy lên cao nhất. Thị Nở đã từ chối tình yêu của Chí. Đến đay khi lương thiện và ý thức cuộc đời đã quay trở lại, Chí không thể tiếp tục cuộc đời của một con quỹ dữ nhưng lại không thể trở lại làm người. Chí đã đam chết Bá Kiến rồi tự kết liễu đời mình. Bằng tấm lòng yêu thương sâu sắc, tài năng nhệ thuât, Nam Cao đã khắc hoạ thành công diễn biến tâm trạng và cả cuộc đời chí.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Với tình yêu thương con người, phát hiện và trân trọng những ước mơ, khát vọng của họ, Nam Cao đã lên án tố cáo xã hội thực dân phong kiến tàn ác chà đạp lên quyền sống, quyền làm ngườivà quyền được mưu cầu hạnh phúc của con người dưới chế độ cũ. Bức tranh về làng Vũ Đại với Chí Phèo, Bá kiến, Thị Nở và cả những người nông dân nghèo cơ cực thể hiện lên lòng hân đạo rộng lớn của nhà văn. Cuối truyện, Chí Phèo chết là một sự giải thoát, còn với Bá Kiến, đó là sự trừng phạt, là sự khát khao mánh liệt của Nam Cao về một cuộc sống tốt đẹp hơn.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Xuyên suốt toàn bộ tác phẩm là những hình ảnh con người, muôn màu cuộc sống, ẩn hiện trong đó là tình ảm yêu thương chân thành sâu sắc của nhà văn. Tất cả làm nên giá trị nhân đạo sâu sắc cho tác phẩm, là tình thương,long bác ái, là trái tim nhân hậu của con người với con người.[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chí Phèo và Đời thừa - Nam Cao
Chí phèo – một nhân vật điển hình
Top