Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chí Phèo và Đời thừa - Nam Cao
Chí phèo – một nhân vật điển hình
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 70627" data-attributes="member: 17223"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: red">CHÍ PHÈO – MỘT NHÂN VẬT ĐIỂN HÌNH</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chí Phèo là một kiệt tác của nền văn xuôi Việt nam hiện đại. Truyện là bức tranh sinh động về xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng mà trong đó một bộ phận nông dân lương thiện bị đẩy vào con đường tha hoá. Mà trong đó, Chí Phèo – một nhân vật điển hình cho những người bị tha hóa trong xã hội cũ.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chí Phèo đại diện cho hình ảnh người nông dân lương thiện bị đẩy vào đường cùng bởi một chế độ thực dân phong kiến tàn ác. Lọt lòng mẹ, Chí Phèo đã bị vứt ra bên lề cuộc sống, được nhặt về như một vật bị bỏ rơi, bị chuyền từ tay người này sang người khác. Rồi lớn lên, tuy là một canh điền khoẻ mạnh nhưng cũng chỉ làm thân trâu ngựa cho kẻ khác: “Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong một cái váy đụp để bên cái lò gạch bỏ không” . Rồi hai mươi tuổi, hắn trở thành canh điền cho nhà Bá Kiến, một sự điển hình cho sự tàn bạo xấu xa của bọn cường hào địa chủ gian hùng, xảo trá. Rồi cũng từ đó mà cuộc đời của Chí Phèo bước sang một lối rẽ khác. Vì ghen tuông vu vơ, Bá Kiến đã cho bắt Chí Phèo đi giải huyện. Nhà tù thực dân đã tiếp tay bọn cường hào, ác bá ở nông thôn, biến người hiền lành trung thực, giàu lòng tự trọng ấy trở thành một người mất hết nhân tính, một tên lưu manh với những cơn say triền miên, những cuộc đâm chém, rạch mặt ăn vạ, la làng: “ hắn về lớp này khác hẳn.... trông đặc như thằng sắng đá. Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết. Hắn mặc cái quần nái đen với áo tây vàng. Cái ngực phanh ra đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chuỳ, cả hai cánh tay cũng thế......” ,về làng Chí Phèo lập tức bị biến thành công cụ cho giai cấp thống trị, một tên tay sai chuyên nghề đâm thuê chém mướn sát hại lẫn nhau, khiến cho Chí Phèo ngày càng dấn sâu và trượt dài trên con đường lưu manh hoá, biến thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Và thế là Chí Phèo không được coi như một con người nữa, hắn trở thành một con quỹ dữ tong mắt mọi người nên “ tất cả dân làng đều sợ hắn và tránh mặt hắn mỗi lần hắn qua”. Từ bi kịch bị tước đoạt cuộc sống, Chí Phèo còn bị rơi vào một bi kịch khác, nhưng khủng khiếp hơn, đau đớn hơn : bi kịch bị đồng loại lạnh lùng từ bỏ, không chấp nhận là một con người! Hơn mười năm từ khi Chí Phèo trở về làng, trong tình trạng bị lưu manh hoá không hề có một bàn tay thân thiện nào chìa ra dắt Chí trở về con đương lương thiện. Bởi dương như không còn ai coi Chí là người! Họ đã không hểu được cảnh ngộ bế tắc đáng thương của Chí nên người ta đã vô tình đẩy Chí xa dần xã hội loài người. Thế nhưng đến đây bi kịch của cuộc đời Chí mới thực sự bắt đầu. Trong một lần say rượu không bình thường đã vô tình đưa Chí đến gặp Thị Nở. Lần say rượu đặc biệt ấy cùng với trận ốm thập tử nhất sinh đã khiến Chí Phèo có những biến đổi mạnh mẽ về tâm lý. Thêm nữa, chút tình yêu thương mộc mạc, cử chỉ giản dị, chân thành của Thị Nở đã đốt cháy len ngọn lửa lương tri còn sót lại nơi đáy sâu của tâm hồn Chí, đánh thức bản chất lương thiện vốn co bên trong con người lầm lạc. Sáng hôm ấy, sau khi thức dậy, Chí Phèo cảm thấy “ miệng đắng ngắt, lòng bâng khuâng, mơ hồ buồn”. Như vậy là sau bao nhiêu năm sa ngã, những cảm giác của con người hoàn toàn bị đánh mất trong con quỹ dữ của làng Vũ Đại nay đã dần dần được khôi phục trở lại. Ngửi thấy mùi rượu, hắn thấy : " sợ rượu như người ốm sợ cơm”. Tiếng chim hót vui vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiéng người đi chợ về....... những âm thanh đời thường quên thuộc mà bao năm nay, trong cuộc đời sa ngã trước đây, Chí không hề nghe thấy, nay bỗng thành tiếng gọi của sự sống, lay động tận những kẻ ngách sâu kín, u khuất nhất trong tâm hồn Chí Phèo, thức tỉnh hắn, gợi cho hắn nhớ đến một cái gì đó xa xôi. “ Hình như đã có một thời, hắn đã từng ao ước có một gia đình nho nhỏ, chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn làm vốn liếng, khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm”. Những ước mơ bình dị rất con người trong quá khứ xa xôi ấy đã khiến Chí Phèo tỉnh hẳn. Cảm giác cô độc trống vắng xâm chiếm cõi lòng, “ hắn thấy hắn già mà vẫn còn cô độc..... ốm đau”. Đang trong trạng thái trống trải và cô độc như thế thì Thị Nở bưng bát chào hành sang khiến “ thằng này rất ngạc nhiên. Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt mình ươn ướt”. Chí Phèo cảm động và ngạc nhiên vì trong đời hắn, hắn đã bao giờ được ai cho cái gì, đây là lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho. Mùi bát cháo hành bốc khói thơm nức khiến hắn thấy lòng bâng khuâng và “ một cái gì giống như là ăn năn”. Bát chào hành và cử chỉ yêu thương chân thành của Thị Nở đã khiến hắn đâm ra nghĩ ngợi. Hoá ra “ hắn có thể tìm bạn được, ao lại chỉ gây kẻ thù”. Bát cháo hành của Thị Nở khiến Chí Phèo tỉnh hẳn. Và sau bao năm u mê tha hoá, lần đâu tiên Chí Phèo nhận ra tất cả tình trạng bi đát của thân phậ mình. Hắn biết hắn có thể hung hăng, liều lĩnh và làm điều ác trong lúc say, nhưng bây giờ hắn lại rất tỉnh và không thể say được nữa, bởi sau trận ốm, cứ nghĩ đến rượu là hắn sợ. Nên “ hắn thèm lương thiện, muốn làm hoà với mọi người biết bao. Thị Nở sẽ mở đương cho hắn ........... cái xã hội bằng phẳng thân thiện của những ngươi lương thiện”. Thị Nở đã trở thành cứu cánh duy nhất để Chí Phèo có thể trở về với xã hội. hoà hập vào cuộc đời chung. Nhưng con đường trở lại làm người lương thiện của Chí Phèo vừa mới hé mở đã lập tức bị khép lại vào vô vọng. Bà cô Thị Nở không ch phép cháu bà đi lấy Chí Phèo, một thằng chỉ có cái nghề là rạch mặt ăn vạ. Trách sao được bà ta bởi vì đấy cũng là cách nhìn bấy lâu nay của tất cả mọi người làng Vũ Đại đối với Chí. Tất cả đã coi Chí là con quỹ dữ mất rồi. Cho nên Chí lại bị rơi vào một bi kịch đau đớn hơn: bi kịch bị cự tuyệt quyền được làm người lương thiện. Khi hiểu ra rằng xã hội đã dứt khoát cự tuyệt mình, Chí Phèo thật đau xót và tuyệt vọng. Cái hi vọng được sống với Thị Nở, sâu xa hơn là hi vọng được quay trở về với cuộc sống lương thiện như một đóm lửa vừa mới được nhóm lên đã bị làm cho tắt ngấm. Nghe những lời lẽ của bà cô Thị Nở “ hắn nghĩ ngợi một tí, rồi hình như đã hiểu, hắn bỗng nhiên ngẩn người ra”. Ngẫn người ra vì cay đắng, chua xót trước một sự thật phũ phàng: mọi người đã cự tuyệt, không chấp nhận hắn, dứt khoát không coi hắn là một con người. Cái con đương lương thiện tưởng dễ dàng, bằng phẳng dễ được đón nhận biết bao nhưng đói với hắn lại trở nên khó khăn xa xôi, trắc trở. Mùi cháo hành thoang thoảng đâu đây càng làm hắn thêm đau xót thấm thía. Hắn thấy rõ mọi con đườn đều bị đóng chặt trước mặt hắn. Và từ đau xót thấm thía, Chí Phèo cảm thấy một nối oán ận ghê gớm. Hắn quyết định “ phải đến nhà con đĩ Nở, để đâm chết cả nhà nó, đăm chết cái con khọm già nhà nó”. nhưng trước hết phải uống say đã. Nhưng lần này càng uống hắn lại càng tỉnh, lại càng thấm thía cho nỗi đau xót thân phận của mình. Hắn xách dao, vừa đi vừa chửi như mọi lần nhưng không đến nhà thị Nở mà đến nhà Bá Kiến. Hắn trợn mắt, lớn tiếng chỉ vào mặt cụ Bá: “ Tao muốn làm người lương thiện”. Nhưng rồi đau đớn nhận ra:” ai cho tao lương thiện, làm sao cho hết những vết dao trên mặt này”. Hắn vung dao chém túi bụi vào Bá Kiến và sau đó tự kết liễu đời mình, khép lại một số phận đầy bi kịch. Như vậy, khi lương tâm và nhân tính trở về, Chí Phèo nhận ra mình không thể sống lưu manh như trước nữa nhưng ã hội lại không chấp nhận cho Chí trở lại cuộc sống con người. Vậy thì Chí Phèo phải chết. Chí đã chết ngay trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đời, khi cánh cửa của cuộc đời đóng sầm lại trước mắt Chí. Như vậy , Chí Phèo chết là bản án tố cáo xã hôin đương thời, một xã hội phi nhân tính đã tước bỏ quyền sống, quyền làm người của những người dân lương thiện.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Hình tượng Chí Phèo là một hình ảnh điển hình cho số phận những người nông dân bị bần cùng hoá và trượt dài trên con đường lưu manh hoá ở nông thôn Việt nam trước cách mạng. Qua hình tượng của nhân vật và những bi kịch của Chí Phèo cùng những vấn đề lớn của những con người như thế, Nam Cao trở thành một trong những nhà văn nhân đạo tha thiết nhất trong văn học hiện thục phê phán Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.</span></span></p><p> </p><p>Đây là ý kiến của riêng mình, mọi người nghĩ gì, hấy cũng chia sẽ nhé!?</p><p>NGÂN TRANG</p><p><a href="mailto:hoahuongduong_9594@yahoo.com">hoahuongduong_9594@yahoo.com</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 70627, member: 17223"] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=red]CHÍ PHÈO – MỘT NHÂN VẬT ĐIỂN HÌNH[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chí Phèo là một kiệt tác của nền văn xuôi Việt nam hiện đại. Truyện là bức tranh sinh động về xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng mà trong đó một bộ phận nông dân lương thiện bị đẩy vào con đường tha hoá. Mà trong đó, Chí Phèo – một nhân vật điển hình cho những người bị tha hóa trong xã hội cũ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chí Phèo đại diện cho hình ảnh người nông dân lương thiện bị đẩy vào đường cùng bởi một chế độ thực dân phong kiến tàn ác. Lọt lòng mẹ, Chí Phèo đã bị vứt ra bên lề cuộc sống, được nhặt về như một vật bị bỏ rơi, bị chuyền từ tay người này sang người khác. Rồi lớn lên, tuy là một canh điền khoẻ mạnh nhưng cũng chỉ làm thân trâu ngựa cho kẻ khác: “Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong một cái váy đụp để bên cái lò gạch bỏ không” . Rồi hai mươi tuổi, hắn trở thành canh điền cho nhà Bá Kiến, một sự điển hình cho sự tàn bạo xấu xa của bọn cường hào địa chủ gian hùng, xảo trá. Rồi cũng từ đó mà cuộc đời của Chí Phèo bước sang một lối rẽ khác. Vì ghen tuông vu vơ, Bá Kiến đã cho bắt Chí Phèo đi giải huyện. Nhà tù thực dân đã tiếp tay bọn cường hào, ác bá ở nông thôn, biến người hiền lành trung thực, giàu lòng tự trọng ấy trở thành một người mất hết nhân tính, một tên lưu manh với những cơn say triền miên, những cuộc đâm chém, rạch mặt ăn vạ, la làng: “ hắn về lớp này khác hẳn.... trông đặc như thằng sắng đá. Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết. Hắn mặc cái quần nái đen với áo tây vàng. Cái ngực phanh ra đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chuỳ, cả hai cánh tay cũng thế......” ,về làng Chí Phèo lập tức bị biến thành công cụ cho giai cấp thống trị, một tên tay sai chuyên nghề đâm thuê chém mướn sát hại lẫn nhau, khiến cho Chí Phèo ngày càng dấn sâu và trượt dài trên con đường lưu manh hoá, biến thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Và thế là Chí Phèo không được coi như một con người nữa, hắn trở thành một con quỹ dữ tong mắt mọi người nên “ tất cả dân làng đều sợ hắn và tránh mặt hắn mỗi lần hắn qua”. Từ bi kịch bị tước đoạt cuộc sống, Chí Phèo còn bị rơi vào một bi kịch khác, nhưng khủng khiếp hơn, đau đớn hơn : bi kịch bị đồng loại lạnh lùng từ bỏ, không chấp nhận là một con người! Hơn mười năm từ khi Chí Phèo trở về làng, trong tình trạng bị lưu manh hoá không hề có một bàn tay thân thiện nào chìa ra dắt Chí trở về con đương lương thiện. Bởi dương như không còn ai coi Chí là người! Họ đã không hểu được cảnh ngộ bế tắc đáng thương của Chí nên người ta đã vô tình đẩy Chí xa dần xã hội loài người. Thế nhưng đến đây bi kịch của cuộc đời Chí mới thực sự bắt đầu. Trong một lần say rượu không bình thường đã vô tình đưa Chí đến gặp Thị Nở. Lần say rượu đặc biệt ấy cùng với trận ốm thập tử nhất sinh đã khiến Chí Phèo có những biến đổi mạnh mẽ về tâm lý. Thêm nữa, chút tình yêu thương mộc mạc, cử chỉ giản dị, chân thành của Thị Nở đã đốt cháy len ngọn lửa lương tri còn sót lại nơi đáy sâu của tâm hồn Chí, đánh thức bản chất lương thiện vốn co bên trong con người lầm lạc. Sáng hôm ấy, sau khi thức dậy, Chí Phèo cảm thấy “ miệng đắng ngắt, lòng bâng khuâng, mơ hồ buồn”. Như vậy là sau bao nhiêu năm sa ngã, những cảm giác của con người hoàn toàn bị đánh mất trong con quỹ dữ của làng Vũ Đại nay đã dần dần được khôi phục trở lại. Ngửi thấy mùi rượu, hắn thấy : " sợ rượu như người ốm sợ cơm”. Tiếng chim hót vui vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiéng người đi chợ về....... những âm thanh đời thường quên thuộc mà bao năm nay, trong cuộc đời sa ngã trước đây, Chí không hề nghe thấy, nay bỗng thành tiếng gọi của sự sống, lay động tận những kẻ ngách sâu kín, u khuất nhất trong tâm hồn Chí Phèo, thức tỉnh hắn, gợi cho hắn nhớ đến một cái gì đó xa xôi. “ Hình như đã có một thời, hắn đã từng ao ước có một gia đình nho nhỏ, chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn làm vốn liếng, khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm”. Những ước mơ bình dị rất con người trong quá khứ xa xôi ấy đã khiến Chí Phèo tỉnh hẳn. Cảm giác cô độc trống vắng xâm chiếm cõi lòng, “ hắn thấy hắn già mà vẫn còn cô độc..... ốm đau”. Đang trong trạng thái trống trải và cô độc như thế thì Thị Nở bưng bát chào hành sang khiến “ thằng này rất ngạc nhiên. Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt mình ươn ướt”. Chí Phèo cảm động và ngạc nhiên vì trong đời hắn, hắn đã bao giờ được ai cho cái gì, đây là lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho. Mùi bát cháo hành bốc khói thơm nức khiến hắn thấy lòng bâng khuâng và “ một cái gì giống như là ăn năn”. Bát chào hành và cử chỉ yêu thương chân thành của Thị Nở đã khiến hắn đâm ra nghĩ ngợi. Hoá ra “ hắn có thể tìm bạn được, ao lại chỉ gây kẻ thù”. Bát cháo hành của Thị Nở khiến Chí Phèo tỉnh hẳn. Và sau bao năm u mê tha hoá, lần đâu tiên Chí Phèo nhận ra tất cả tình trạng bi đát của thân phậ mình. Hắn biết hắn có thể hung hăng, liều lĩnh và làm điều ác trong lúc say, nhưng bây giờ hắn lại rất tỉnh và không thể say được nữa, bởi sau trận ốm, cứ nghĩ đến rượu là hắn sợ. Nên “ hắn thèm lương thiện, muốn làm hoà với mọi người biết bao. Thị Nở sẽ mở đương cho hắn ........... cái xã hội bằng phẳng thân thiện của những ngươi lương thiện”. Thị Nở đã trở thành cứu cánh duy nhất để Chí Phèo có thể trở về với xã hội. hoà hập vào cuộc đời chung. Nhưng con đường trở lại làm người lương thiện của Chí Phèo vừa mới hé mở đã lập tức bị khép lại vào vô vọng. Bà cô Thị Nở không ch phép cháu bà đi lấy Chí Phèo, một thằng chỉ có cái nghề là rạch mặt ăn vạ. Trách sao được bà ta bởi vì đấy cũng là cách nhìn bấy lâu nay của tất cả mọi người làng Vũ Đại đối với Chí. Tất cả đã coi Chí là con quỹ dữ mất rồi. Cho nên Chí lại bị rơi vào một bi kịch đau đớn hơn: bi kịch bị cự tuyệt quyền được làm người lương thiện. Khi hiểu ra rằng xã hội đã dứt khoát cự tuyệt mình, Chí Phèo thật đau xót và tuyệt vọng. Cái hi vọng được sống với Thị Nở, sâu xa hơn là hi vọng được quay trở về với cuộc sống lương thiện như một đóm lửa vừa mới được nhóm lên đã bị làm cho tắt ngấm. Nghe những lời lẽ của bà cô Thị Nở “ hắn nghĩ ngợi một tí, rồi hình như đã hiểu, hắn bỗng nhiên ngẩn người ra”. Ngẫn người ra vì cay đắng, chua xót trước một sự thật phũ phàng: mọi người đã cự tuyệt, không chấp nhận hắn, dứt khoát không coi hắn là một con người. Cái con đương lương thiện tưởng dễ dàng, bằng phẳng dễ được đón nhận biết bao nhưng đói với hắn lại trở nên khó khăn xa xôi, trắc trở. Mùi cháo hành thoang thoảng đâu đây càng làm hắn thêm đau xót thấm thía. Hắn thấy rõ mọi con đườn đều bị đóng chặt trước mặt hắn. Và từ đau xót thấm thía, Chí Phèo cảm thấy một nối oán ận ghê gớm. Hắn quyết định “ phải đến nhà con đĩ Nở, để đâm chết cả nhà nó, đăm chết cái con khọm già nhà nó”. nhưng trước hết phải uống say đã. Nhưng lần này càng uống hắn lại càng tỉnh, lại càng thấm thía cho nỗi đau xót thân phận của mình. Hắn xách dao, vừa đi vừa chửi như mọi lần nhưng không đến nhà thị Nở mà đến nhà Bá Kiến. Hắn trợn mắt, lớn tiếng chỉ vào mặt cụ Bá: “ Tao muốn làm người lương thiện”. Nhưng rồi đau đớn nhận ra:” ai cho tao lương thiện, làm sao cho hết những vết dao trên mặt này”. Hắn vung dao chém túi bụi vào Bá Kiến và sau đó tự kết liễu đời mình, khép lại một số phận đầy bi kịch. Như vậy, khi lương tâm và nhân tính trở về, Chí Phèo nhận ra mình không thể sống lưu manh như trước nữa nhưng ã hội lại không chấp nhận cho Chí trở lại cuộc sống con người. Vậy thì Chí Phèo phải chết. Chí đã chết ngay trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đời, khi cánh cửa của cuộc đời đóng sầm lại trước mắt Chí. Như vậy , Chí Phèo chết là bản án tố cáo xã hôin đương thời, một xã hội phi nhân tính đã tước bỏ quyền sống, quyền làm người của những người dân lương thiện.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Hình tượng Chí Phèo là một hình ảnh điển hình cho số phận những người nông dân bị bần cùng hoá và trượt dài trên con đường lưu manh hoá ở nông thôn Việt nam trước cách mạng. Qua hình tượng của nhân vật và những bi kịch của Chí Phèo cùng những vấn đề lớn của những con người như thế, Nam Cao trở thành một trong những nhà văn nhân đạo tha thiết nhất trong văn học hiện thục phê phán Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.[/SIZE][/FONT] Đây là ý kiến của riêng mình, mọi người nghĩ gì, hấy cũng chia sẽ nhé!? NGÂN TRANG [EMAIL="hoahuongduong_9594@yahoo.com"]hoahuongduong_9594@yahoo.com[/EMAIL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chí Phèo và Đời thừa - Nam Cao
Chí phèo – một nhân vật điển hình
Top