Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Chế ngự cảm xúc - Nghệ thuật trấn an
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BútTre" data-source="post: 52042" data-attributes="member: 5836"><p style="text-align: center"><img src="https://www.tamly.com.vn/images/News/11/2010/5/3EA7D59DF5/cam%20xuc.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Chắc hẳn mọi người trong chúng ta đều đã từng trải qua những cảm xúc khác nhau. Và điều ngạc nhiên là cho dù đó là vui sướng hay buồn rầu thì chúng đều đem lại hương vị cho cuộc đời của bạn. Thử tưởng tượng xem, nếu bạn chưa từng đâu khổ, thì liệu bạn có thể cảm nhận được hạnh phúc không? Hay bạn chưa từng giận dữ thì bạn có thể biết thế nào là vui vẻ không? Vì thế điều quan trọng không phải là bạn thúc ép cảm xúc loại nào và loại bỏ cảm xúc loại nào, mà chính là bạn cần phải cân bằng chúng.</p><p></p><p><strong>Làm thế nào để cân bằng?</strong></p><p></p><p>Ngay từ thời cổ đại, người ta đã cố gắng để gia tăng sự tự chủ hay còn gọi là năng lực chế ngự xúc cảm. Người Hy Lạp gọi nó là sophrosyne, nghĩa là “sự cẩn trọng và sự thông minh dẫn đường cho cuộc sống, một sự cân bằng sáng suốt chừng mực”. Người La Mã và Giáo hội Kitô giáo buổi đầu gọi đó là temperantia - sự điều hoà, năng lực chế ngự xúc cảm quá mức.</p><p></p><p>Vậy là, đích đến là sự cân bằng nhưng không phải là sự loại bỏ xúc cảm, vì mỗi xúc cảm đều có giá trị và ý nghĩa riêng. Cuộc sống không đam mê sẽ giống như vùng hoang mạc buồn tẻ, tách rời tất cả những phong phú của cuộc đời.</p><p></p><p>Tuy nhiên theo Aristotle, cần phải có cảm xúc phù hợp, tức là cảm giác phải tương xứng với hoàn cảnh.Cảm xúc quá yếu sẽ tạo ra buồn phiền và xa cách, ngược lại, cảm xúc vựot quá tầm kiểm soát hay quá cực đoan và dai dẳng sẽ trở thành bệnh lý như trầm cảm, lo lắng, cuồng nộ hay tậm trạng rối bời.</p><p></p><p>Trong thực tế, việc chế ngự những cảm xúc tiêu cực của mình chính là chìa khoá đem lại hạnh phúc. Tuy nhiên, hạnh phúc không phải là lẩn tránh những cảm giác khó chịu mà chính là bạn phải chế ngự những cảm xúc mạnh, ngăn không cho chúng chiếm chỗ của tâm trạng vui vẻ, hài lòng, thoải mái của bạn.</p><p></p><p><strong>Vậy thì chế ngự cảm xúc vào lúc nào, ở đâu và cách thức tiến hành ra sao?</strong></p><p></p><p>Thực ra thì phần lớn những gì chúng ta làm hàng ngày, đặc biệt là vào thời gian rãnh rỗi đều nhằm mục đích trả lời cho câu hỏi trên. Tất cả mọi thứ, từ việc bạn đọc truyện, xem ti vi, bạn đi mua sắm, bạn gặp bạn bè, bạn đi du lịch, vui vẻ với gia đình… đều góp phần vào việc cân bằng cảm xúc của bạn.</p><p></p><p></p><p></p><p><strong>Lâm Bình</strong></p><p>Theo Daniel Goleman</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BútTre, post: 52042, member: 5836"] [CENTER][img]https://www.tamly.com.vn/images/News/11/2010/5/3EA7D59DF5/cam%20xuc.jpg[/img][/CENTER] Chắc hẳn mọi người trong chúng ta đều đã từng trải qua những cảm xúc khác nhau. Và điều ngạc nhiên là cho dù đó là vui sướng hay buồn rầu thì chúng đều đem lại hương vị cho cuộc đời của bạn. Thử tưởng tượng xem, nếu bạn chưa từng đâu khổ, thì liệu bạn có thể cảm nhận được hạnh phúc không? Hay bạn chưa từng giận dữ thì bạn có thể biết thế nào là vui vẻ không? Vì thế điều quan trọng không phải là bạn thúc ép cảm xúc loại nào và loại bỏ cảm xúc loại nào, mà chính là bạn cần phải cân bằng chúng. [B]Làm thế nào để cân bằng?[/B] Ngay từ thời cổ đại, người ta đã cố gắng để gia tăng sự tự chủ hay còn gọi là năng lực chế ngự xúc cảm. Người Hy Lạp gọi nó là sophrosyne, nghĩa là “sự cẩn trọng và sự thông minh dẫn đường cho cuộc sống, một sự cân bằng sáng suốt chừng mực”. Người La Mã và Giáo hội Kitô giáo buổi đầu gọi đó là temperantia - sự điều hoà, năng lực chế ngự xúc cảm quá mức. Vậy là, đích đến là sự cân bằng nhưng không phải là sự loại bỏ xúc cảm, vì mỗi xúc cảm đều có giá trị và ý nghĩa riêng. Cuộc sống không đam mê sẽ giống như vùng hoang mạc buồn tẻ, tách rời tất cả những phong phú của cuộc đời. Tuy nhiên theo Aristotle, cần phải có cảm xúc phù hợp, tức là cảm giác phải tương xứng với hoàn cảnh.Cảm xúc quá yếu sẽ tạo ra buồn phiền và xa cách, ngược lại, cảm xúc vựot quá tầm kiểm soát hay quá cực đoan và dai dẳng sẽ trở thành bệnh lý như trầm cảm, lo lắng, cuồng nộ hay tậm trạng rối bời. Trong thực tế, việc chế ngự những cảm xúc tiêu cực của mình chính là chìa khoá đem lại hạnh phúc. Tuy nhiên, hạnh phúc không phải là lẩn tránh những cảm giác khó chịu mà chính là bạn phải chế ngự những cảm xúc mạnh, ngăn không cho chúng chiếm chỗ của tâm trạng vui vẻ, hài lòng, thoải mái của bạn. [B]Vậy thì chế ngự cảm xúc vào lúc nào, ở đâu và cách thức tiến hành ra sao?[/B] Thực ra thì phần lớn những gì chúng ta làm hàng ngày, đặc biệt là vào thời gian rãnh rỗi đều nhằm mục đích trả lời cho câu hỏi trên. Tất cả mọi thứ, từ việc bạn đọc truyện, xem ti vi, bạn đi mua sắm, bạn gặp bạn bè, bạn đi du lịch, vui vẻ với gia đình… đều góp phần vào việc cân bằng cảm xúc của bạn. [B]Lâm Bình[/B] Theo Daniel Goleman [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Chế ngự cảm xúc - Nghệ thuật trấn an
Top