Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Chế độ độc tài là gì?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tớ nhớ cậu" data-source="post: 151775" data-attributes="member: 304816"><p>Theo mình thấy, việc mâu thuẫn, đối lập giữa hai chế độ tất yếu sẽ dẫn tới nảy sinh những quan điểm khác nhau về cũng một vấn đề nào đó. Chủ nghĩa xã hội cũng không ngững công kích và nói xấu chủ nghĩa xã hội, cái mà chúng ta hay gọi đó là "vạch trần bản chất" nhưng trên thực tế những gì chúng ta thấy ở xã hội tư bản ngày nay là sự phát triển ở trình độ cao với nhiều thành tựu đáng khâm phục. Rõ ràng nó chứng tỏ sự thay đổi linh hoạt của chủ nghĩa tư bản để có thể tồn tại trước hoàn cảnh mới, song điều đó không chứng tỏ chủ nghĩa tư bản là tốt, là mô hình xã hội mà loài người hướng tới.</p><p></p><p>Cũng giống như vậy, việc chủ nghĩa tư bản nói xấu chủ nghĩa xã hội không phải là không có sở. Sự tồn tại của một chính đảng duy nhất ở Việt Nam, nắm giữ vai trò lãnh đạo tuyệt đối đã bị các nhà tư sản coi đó là sự vi phạm tính dân chủ, vì theo họ tính dân chủ phải là sự tham gia của nhiều chính đảng hoạt động công khai. Mặt khác, những hạn chế mà thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang trải qua. Một trong rất nhiều những tồn tại đó là sự cửa quyền, chuyên chế, cơ chế xin - cho...được các nhà tư sản gọi đó là sự "độc tài".</p><p></p><p>Sự tồn tại của một chính đảng duy nhất ở Việt Nam nắm giữ vai trò lãnh đạo tuyệt đối không phải là sự độc tài mà nhằm phục vụ cho đại đa số quyền lợi của quần chúng nhân dân. Lenin đã chỉ ra rằng, nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải là nhà nước chuyên chính vô sản. Chuyên chính nhằm chống lại kẻ thù đối lập với quyền lợi của quần chúng nhân dân, nhằm đảm bảo ở mức độ cao nhất quyền làm chủ của quần chúng nhân dân. Đó mới gọi là dân chủ. Nó không giống với chủ nghĩa tư bản, tuy tung hô sự tồn tại của nhiều chính đảng, coi đó là phương thức dân chủ nhưng thực chất các chính đảng đó lại phục vụ quyền lợi của giai cấp thiểu số, giai cấp tư sản.</p><p></p><p>Còn những hạn chế của chủ nghĩa xã hội thời kỳ quá độ, chúng ta phải thẳng thắn thừa nhận nhưng thừa nhận để sửa sai chứ không phải là để xa rời bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, cố gắng phấn đấu vì mục tiêu xây dựng một xã hội do nhân dân làm chủ.</p><p></p><p>Như vậy có thể khẳng định rằng: bản chất của chế độ chủ nghĩa xã hội không phải là "chế độ độc tài" mà ngược lại đó là chế độ phải huy cao nhất và rộng rãi nhất quyền làm chủ của quần chúng nhân dân. Nếu chúng ta nẵm vững lập trường của chủ nghĩa Mac - lenin cũng như nẵm vững được bản chất của chủ nghĩa xã hội thì sẽ có thể đánh giá được nhận định trên của các sử gia tư sản.</p><p></p><p>Mở rộng, đối với chủ nghĩa tư bản được tung hô là một xã hội dân chủ nhưng sự dân chủ đó phục vụ cho ai?, mục đích của sự dân chủ đó là gì khiến cho chúng ta suy ngẫm: liệu đâu mới là một xã hội được gọi là thiểu dân chủ, một chế độ độc tài?</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tớ nhớ cậu, post: 151775, member: 304816"] Theo mình thấy, việc mâu thuẫn, đối lập giữa hai chế độ tất yếu sẽ dẫn tới nảy sinh những quan điểm khác nhau về cũng một vấn đề nào đó. Chủ nghĩa xã hội cũng không ngững công kích và nói xấu chủ nghĩa xã hội, cái mà chúng ta hay gọi đó là "vạch trần bản chất" nhưng trên thực tế những gì chúng ta thấy ở xã hội tư bản ngày nay là sự phát triển ở trình độ cao với nhiều thành tựu đáng khâm phục. Rõ ràng nó chứng tỏ sự thay đổi linh hoạt của chủ nghĩa tư bản để có thể tồn tại trước hoàn cảnh mới, song điều đó không chứng tỏ chủ nghĩa tư bản là tốt, là mô hình xã hội mà loài người hướng tới. Cũng giống như vậy, việc chủ nghĩa tư bản nói xấu chủ nghĩa xã hội không phải là không có sở. Sự tồn tại của một chính đảng duy nhất ở Việt Nam, nắm giữ vai trò lãnh đạo tuyệt đối đã bị các nhà tư sản coi đó là sự vi phạm tính dân chủ, vì theo họ tính dân chủ phải là sự tham gia của nhiều chính đảng hoạt động công khai. Mặt khác, những hạn chế mà thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang trải qua. Một trong rất nhiều những tồn tại đó là sự cửa quyền, chuyên chế, cơ chế xin - cho...được các nhà tư sản gọi đó là sự "độc tài". Sự tồn tại của một chính đảng duy nhất ở Việt Nam nắm giữ vai trò lãnh đạo tuyệt đối không phải là sự độc tài mà nhằm phục vụ cho đại đa số quyền lợi của quần chúng nhân dân. Lenin đã chỉ ra rằng, nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải là nhà nước chuyên chính vô sản. Chuyên chính nhằm chống lại kẻ thù đối lập với quyền lợi của quần chúng nhân dân, nhằm đảm bảo ở mức độ cao nhất quyền làm chủ của quần chúng nhân dân. Đó mới gọi là dân chủ. Nó không giống với chủ nghĩa tư bản, tuy tung hô sự tồn tại của nhiều chính đảng, coi đó là phương thức dân chủ nhưng thực chất các chính đảng đó lại phục vụ quyền lợi của giai cấp thiểu số, giai cấp tư sản. Còn những hạn chế của chủ nghĩa xã hội thời kỳ quá độ, chúng ta phải thẳng thắn thừa nhận nhưng thừa nhận để sửa sai chứ không phải là để xa rời bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, cố gắng phấn đấu vì mục tiêu xây dựng một xã hội do nhân dân làm chủ. Như vậy có thể khẳng định rằng: bản chất của chế độ chủ nghĩa xã hội không phải là "chế độ độc tài" mà ngược lại đó là chế độ phải huy cao nhất và rộng rãi nhất quyền làm chủ của quần chúng nhân dân. Nếu chúng ta nẵm vững lập trường của chủ nghĩa Mac - lenin cũng như nẵm vững được bản chất của chủ nghĩa xã hội thì sẽ có thể đánh giá được nhận định trên của các sử gia tư sản. Mở rộng, đối với chủ nghĩa tư bản được tung hô là một xã hội dân chủ nhưng sự dân chủ đó phục vụ cho ai?, mục đích của sự dân chủ đó là gì khiến cho chúng ta suy ngẫm: liệu đâu mới là một xã hội được gọi là thiểu dân chủ, một chế độ độc tài? [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Chế độ độc tài là gì?
Top