Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Chế độ độc tài là gì?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 151766" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Chế độ độc tài</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'sans-serif'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Chế độ độc tài</strong> <em>(dictatorship)</em> là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi một cá nhân, một đảng duy nhất, hay một nhóm người: kẻ độc tài. Khái niệm này có thể có hai nghĩa là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Độc tài kiểu La Mã là một công chức chính trị thời Cộng hòa La Mã. Các kẻ độc tài được giao cho quyền tối thượng trong lúc khẩn cấp. Quyền hành của họ nguyên thủy không tùy tiện hay kỳ quặc mà phải tuân thủ pháp luật. Không có những chính thể độc tài như vậy trong khoảng đầu thế kỷ thứ hai (TCN), nhưng sau này những kẻ độc tài như Sulla và Hoàng đế La Mã thực thi quyền lực có tính cá nhân và độc đoán hơn.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong nghĩa hiện dùng, chế độ độc tài đề cập đến hình thức cai trị độc đoán do các kẻ hay một đảng cầm quyền không bị pháp luật, hiến pháp hay các nhân tố chính trị và xã hội trong quốc gia đó ràng buộc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Đối với những học giả, như Joseph C.W. Chan ở Đại học Hồng Kông, chế độ độc tài là một thể chế nhà nước có quyền lực cầm quyền không được nhân dân ủng hộ. Trong khi đó chủ nghĩa toàn trị (<em>totalitarianism</em>) là thể chế ở đó nhà nước quy định mọi mặt hành vi cá nhân và tập thể của nhân dân. Hay nói cách khác, chế độ độc tài liên quan đến nguồn gốc quyền cai trị (nơi quyền đó phát sinh) và chủ nghĩa toàn trị liên quan đến phạm vi của quyền cai trị (cái nhà nước quy định).</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Theo giải thích ở trên, chế độ độc tài tương phản với thể chế dân chủ (ở đó quyền lực nhà nước từ nhân dân mà ra), và chủ nghĩa toàn trị tương phản với chủ nghĩa tự do (nơi nhà nước nhấn mạnh quyền và tự do cá nhân). Mặc dầu các khái niệm của thuật ngữ đó có khác nhau nhưng chúng đều có liên quan với nhau trên thực thế rằng hầu hết các quốc gia độc tài đều để lộ ra các đặc điểm đặc trưng của chủ nghĩa toàn trị. Chính vì vậy chúng ta thường hay nghe hai khái niệm đó được gộp thành một là độc tài toàn trị. Một khi quyền lực nhà nước không từ nhân dân mà ra thì quyền lực đó không bị giới hạn và có khuynh hướng bành trướng phạm vi của nó để kiểm soát mọi mặt đời sống nhân dân.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Ở thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, độc tài di truyền hay độc tài gia đình trị vẫn tương đối phổ biến.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="color: #ff0000"><strong>Theo: wikipedia</strong></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 151766, member: 1323"] [b]Chế độ độc tài[/b] [FONT=arial] [/FONT][FONT=sans-serif][FONT=arial][B]Chế độ độc tài[/B] [I](dictatorship)[/I] là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi một cá nhân, một đảng duy nhất, hay một nhóm người: kẻ độc tài. Khái niệm này có thể có hai nghĩa là:[/FONT][/FONT] [FONT=arial] Độc tài kiểu La Mã là một công chức chính trị thời Cộng hòa La Mã. Các kẻ độc tài được giao cho quyền tối thượng trong lúc khẩn cấp. Quyền hành của họ nguyên thủy không tùy tiện hay kỳ quặc mà phải tuân thủ pháp luật. Không có những chính thể độc tài như vậy trong khoảng đầu thế kỷ thứ hai (TCN), nhưng sau này những kẻ độc tài như Sulla và Hoàng đế La Mã thực thi quyền lực có tính cá nhân và độc đoán hơn.[/FONT] [FONT=arial] Trong nghĩa hiện dùng, chế độ độc tài đề cập đến hình thức cai trị độc đoán do các kẻ hay một đảng cầm quyền không bị pháp luật, hiến pháp hay các nhân tố chính trị và xã hội trong quốc gia đó ràng buộc. [/FONT][COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Đối với những học giả, như Joseph C.W. Chan ở Đại học Hồng Kông, chế độ độc tài là một thể chế nhà nước có quyền lực cầm quyền không được nhân dân ủng hộ. Trong khi đó chủ nghĩa toàn trị ([I]totalitarianism[/I]) là thể chế ở đó nhà nước quy định mọi mặt hành vi cá nhân và tập thể của nhân dân. Hay nói cách khác, chế độ độc tài liên quan đến nguồn gốc quyền cai trị (nơi quyền đó phát sinh) và chủ nghĩa toàn trị liên quan đến phạm vi của quyền cai trị (cái nhà nước quy định). [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Theo giải thích ở trên, chế độ độc tài tương phản với thể chế dân chủ (ở đó quyền lực nhà nước từ nhân dân mà ra), và chủ nghĩa toàn trị tương phản với chủ nghĩa tự do (nơi nhà nước nhấn mạnh quyền và tự do cá nhân). Mặc dầu các khái niệm của thuật ngữ đó có khác nhau nhưng chúng đều có liên quan với nhau trên thực thế rằng hầu hết các quốc gia độc tài đều để lộ ra các đặc điểm đặc trưng của chủ nghĩa toàn trị. Chính vì vậy chúng ta thường hay nghe hai khái niệm đó được gộp thành một là độc tài toàn trị. Một khi quyền lực nhà nước không từ nhân dân mà ra thì quyền lực đó không bị giới hạn và có khuynh hướng bành trướng phạm vi của nó để kiểm soát mọi mặt đời sống nhân dân. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Ở thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, độc tài di truyền hay độc tài gia đình trị vẫn tương đối phổ biến.[/FONT][/COLOR] [FONT=arial] [/FONT][COLOR=#ff0000][B]Theo: wikipedia[/B][/COLOR][FONT=arial] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Chế độ độc tài là gì?
Top