Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Chân lý Phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nobita" data-source="post: 34458" data-attributes="member: 2149"><p>Tinh túy của triết học Phật giáo hội tụ ở "tính không". Thuyết "tính không" nếu ai không hiểu cặn kẽ sẽ không thể tin và coi đó là phi lí,phi khoa học không đúng quy luật tự nhiên vì "không" ở đây chính là không âm-không dương. Đó là trạng thái không còn sự phân biệt,chênh lệch tất cả được hòa nhập làm một,mâu thuẫn được giải quyết dứt điểm,thoát ra khỏi vòng quay vận động của biến hóa...</p><p></p><p>Một đạo sư yoga ngồi thiền nhập định. Ông ta tập trung vào hơi thở thông qua sự phồng lên xẹp xuống ở vùng bụng nơi có huyệt đan điền,quá trình hô hấp giống như đứa trẻ sơ sinh. Quá trình hô hấp cứ chậm dần,chậm dần và dừng hẳn. Thế giới bên trong con người và bên ngoài môi trường đã hoàn toàn như nhau không còn sự phân chia,chênh lệch nên sự tương tác qua lại cũng tắt hẳn. Nhu cầu ăn uống cũng giảm dần rồi dừng ,nhịp tim huyết áp cũng thế...Một sự vô lí,ngược đời khó hiểu. Người ta nói con người văn minh có ý thức thì tự giác phân biệt mình với tự nhiên đơn giản như mặc quần áo. Nhưng theo quy luật phát triển có tính chu kì thì sự vật hiện tượng thành cái đối lập với nó rồi lại như quay về lúc đầu. Con người đang có xu hướng quay về với tự nhiên,quay về với trạng thái nguyên thủy không có sự phân hóa,biến loạn.</p><p></p><p>Ngày nay áp dụng vào những vấn đề vĩ mô thời sự thì thuyết tính không càng được củng cố. Xã hội vẫn chia giai cấp giàu nghèo,chiến tranh bệnh dịch,ô nhiễm môi trường,mâu thuẫn chỉ được tạm hòa hoãn xoa dịu chứ không được giải quyết triệt để...</p><p>Nhân loại cùng nền văn minh khoa học của mình vẫn ở đằng sau chân lí của Phật giáo.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nobita, post: 34458, member: 2149"] Tinh túy của triết học Phật giáo hội tụ ở "tính không". Thuyết "tính không" nếu ai không hiểu cặn kẽ sẽ không thể tin và coi đó là phi lí,phi khoa học không đúng quy luật tự nhiên vì "không" ở đây chính là không âm-không dương. Đó là trạng thái không còn sự phân biệt,chênh lệch tất cả được hòa nhập làm một,mâu thuẫn được giải quyết dứt điểm,thoát ra khỏi vòng quay vận động của biến hóa... Một đạo sư yoga ngồi thiền nhập định. Ông ta tập trung vào hơi thở thông qua sự phồng lên xẹp xuống ở vùng bụng nơi có huyệt đan điền,quá trình hô hấp giống như đứa trẻ sơ sinh. Quá trình hô hấp cứ chậm dần,chậm dần và dừng hẳn. Thế giới bên trong con người và bên ngoài môi trường đã hoàn toàn như nhau không còn sự phân chia,chênh lệch nên sự tương tác qua lại cũng tắt hẳn. Nhu cầu ăn uống cũng giảm dần rồi dừng ,nhịp tim huyết áp cũng thế...Một sự vô lí,ngược đời khó hiểu. Người ta nói con người văn minh có ý thức thì tự giác phân biệt mình với tự nhiên đơn giản như mặc quần áo. Nhưng theo quy luật phát triển có tính chu kì thì sự vật hiện tượng thành cái đối lập với nó rồi lại như quay về lúc đầu. Con người đang có xu hướng quay về với tự nhiên,quay về với trạng thái nguyên thủy không có sự phân hóa,biến loạn. Ngày nay áp dụng vào những vấn đề vĩ mô thời sự thì thuyết tính không càng được củng cố. Xã hội vẫn chia giai cấp giàu nghèo,chiến tranh bệnh dịch,ô nhiễm môi trường,mâu thuẫn chỉ được tạm hòa hoãn xoa dịu chứ không được giải quyết triệt để... Nhân loại cùng nền văn minh khoa học của mình vẫn ở đằng sau chân lí của Phật giáo. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Chân lý Phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn
Top