Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Chân lý Phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="chú cuội" data-source="post: 34448" data-attributes="member: 28448"><p><strong>Tư tưởng Phật giáo trong con người và trong thi ca của Nguyễn Trãi</strong></p><p></p><p></p><p> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">Theo đạo Phật, con người sinh ra ở đời là bị trầm luân vào bể khổ. Sinh, lão, bệnh , tử đều làm cho con người khổ. Hết kiếp này đến kiếp khác con người không thoát khỏi vòng luân hồi. Cái "Nghiệp" của ta hiện tại là do cái "Quả" của kiếp trước, và những việc ta làm trong kiếp này sẽ là "Nhân" của "Nghiệp" trong kiếp sau. Ta cứ chịu nghiệp báo mãi mãi về sau, không bao giờ dứt được.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Đức Phật cho rằng chính lòng tham dục đã khiến cho con người đau khổ. Muốn sống hạnh phúc, ta phải diệt dục, phải lo việc tu hành. Kẻ đi tu không phải cầu hạnh đâu xa xôi, mà phật chính là ở trong lòng mình "Phật tại tâm".</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Đạo Phật cũng cho rằng cuộc đời luôn có cả khía cạnh huyền nhiệm và mâu thuẫn: "Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc".</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Nguyễn Trãi đã thấm nhuần triết lý đạo Phật. Nguyễn Trãi đã cho rằng con người muốn sung sướng phải gạt bỏ mọi tham dục, mọi vướng víu với trần tục; và Phật luôn ở trong lòng mình:</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">"<em>Thân đà hết lụy thân nên nhẹ,</em></span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Bụt ấy là lòng bụt há cầu[/FONT]</em></span>[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">".</span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">(<em>Mạn thuật</em> )</span>[/FONT]</p> </p><p> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Nguyễn Trãi đã tin vào thuyết luân hồi, nghiệp báo của nhà Phật:</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">"<em>Kẻ thời nên Bụt, kẻ nên tiên,</em></span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Tượng ấy ba thân đã có duyên[/FONT]</em></span>[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">".</span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">(<em>Tự Thán 33</em>)</span>[/FONT]</p> </p><p> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Nguyễn Trãi cũng tin rằng Phật pháp vô biên, Không những con người mà cả loài vật cũng có thể cảm ứng được Phật pháp:</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]"Trường thiền định Hùm nằm chực,[/FONT]</em></span></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Trái thì trai vượn nhọc đem[/FONT]</em></span>[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">".</span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">(<em>Thuật hứng 19</em>)</span>[/FONT]</p> </p><p> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Và Nguyễn Trãi cũng nói đến thuyết Sắc, Không:</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]"Chiều mai nở, chiều hôm rụng,[/FONT]</em></span></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Sự lạ cho hay thuyết sắc không[/FONT]</em></span>[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">".</span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">(<em>Mộc cận</em>)</span>[/FONT]</p> </p><p> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">Hoặc</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">"<em>Còn nhau sá hợp toan ăn uống,</em></span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Tám chín mươi thì vạn sự không[/FONT]</em></span>[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">".</span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">(<em>Bảo kính cảnh giới 3</em>)</span>[/FONT]</p> </p><p> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Đạo Phật cho rằng đời là vô thường, và Nguyễn Trãi cũng thấy rằng cuộc đời luôn thay đổi, và điều này Nguyễn Trãi kinh nghiệm bằng cuộc đời của mình tức đó chính là những kinh nghiệm của chính bản thân ông, đó là những kinh nghiệm mà Nguyễn Trãi phải tốn bao đau đớn, bao sầu khổ và công trình mới gặt hái được.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Nguyễn Trãi đã ý thức được sự thay đổi của cuộc đời:</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">"<em>Đành hay thương hại đòi thời biến.</em></span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Đà biết nhân gian mọi sự không[/FONT]</em></span>[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">".</span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">(<em>Thuật hứng 17</em>)</span>[/FONT]</p> </p><p> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">hoặc</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">"<em>Thoi nhật nguyệt đưa qua mỗ phút,</em></span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Ánh phồn hoa hợp mấy trăm đời[/FONT]</em></span>[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">".</span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">(<em>Tự thán 15</em>)</span>[/FONT]</p> </p><p> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Nguyễn Trãi ý thức được sự đổi thay, vô thường đó là bắt nguồn từ hoàn cảnh lịch sử.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Từ thuở thiếu niên đến khi già, ông đã chứng kiến bao sự đổi thay.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Năm 1388, vua Trần Thuận Tông lên ngôi. Từ đây, Hồ Quý Ly nắm trọn vẹn quyền bính. Mười năm sau, Hồ Quý Ly lại bắt vua Thuận Tông nhường ngôi cho Thái tử Án (tức Trần Thiếu Đế). Sau đó Hồ Quý Ly giết luôn vua Thuận Tông và đến tháng hai năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Ly chính thức cướp ngôi nhà Trần.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Chính sự nước nhà lại có sự dời đổi qua một dòng họ khác.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Sau khi làm vua được một năm, Hồ Quý Ly nhường ngôi cho con. Bảy năm sau (1407), nhà Minh đưa quân sang xâm lược nước ta, quân nhà Hồ đại bại, nước ta rơi vào vòng nô lệ. Tính đến thời điểm đó, tuy chưa đầy ba mươi tuổi mà Nguyễn Trãi đã chứng kiến bao lần đất nước thăng trầm.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Năm 1418, Lê Lợi khởi nghĩa chống quân Minh. Mười năm kháng chiến gian khổ, Đất nước đượcthống nhất, độc lập, nhân dân được sống thanh bình, hạnh phúc.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Năm 1428, Lê Lợi lên làm vua. Nhưng chính sự đăng quang của Lê Lợi (Lê Thái Tổ) lại là nguyên nhân của những sự thanh toán bạo tàn để giữ ngôi báu. Trần Cao (người mà Lê Lợi tạm lập làm vua để che mắt quân Minh, vì Nhà Minh luôn nói rằng việc đưa quân sang là để khôi phục họ Trần, nay Lê Lợi lập con cháu họ Trần làm vua thì họ không còn gì để nói mà phải rút về nước thôi, đây cũng là biện pháp ngoại giao khéo léo của nhà Lê sau khi thắng trận) bị giết, rồi sau đó một loạt công thần như Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo... bị thanh trừng. Sau đó Lê Thái Tổ băng hà, Lê Thái Tôn lên ngôi...Từng đó kinh nghiệm đã cho Nguyễn Trãi ý thức được sự biến dịch, vô thường của cuộc thế.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Và cũng từ ý niệm đời có nhiều thay đổi, là vô thường, Nguyễn Trãi đã đi đến ý niệm đời là chiêm bao, như đạo Phật nói "Đời là mộng huyễn, không thực" và ý niệm này của ông không phải chịu ảnh hưởng từ sách vở mà là do kinh nghiệm đau thương của cuộc đời, Nguyễn Trãi đã đi đến nhận thức đời là mộng ảo.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Trong cuộc đời hơn sáu mươi năm của mình, Nguyễn Trãi đã thấy sự thay đổi diễn ra liên miên. Đang thắng thành bại, đang ở ngôi vàng bỗng trở thành Phế đế, đang vinh hoa phú quý bỗng tan tành cơ nghiệp... Đó là những biến cố xảy ra rất nhiều cho dân tộc ta thời thuộc Minh, trong đó bản thân Nguyễn Trãi đã tham dự phần đau khổ vào nỗi đau chung của dân tộc.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Chính những biến cố xảy ra nhanh chóng và đột ngột đã khiến cho ông nhận thức được đời là giấc mộng:</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">"<em>Ngựa ngựa xe xe, la ỷ tốt,</em></span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Dập dìu ấy là giấc chiêm bao[/FONT]</em></span>[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">".</span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">(<em>Thuật hứng 7</em>)</span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Thế thượng hoàn lương giấc mộng dư,[/FONT]</em></span></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Giác lai vạn sự tổng thành hư[/FONT]</em></span>[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">".</span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">(<em>Ngẫu thành</em>)</span>[/FONT]</p> </p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">Nghĩa là:</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">"<em>Cuộc đời là một giấc mơ,</em></span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Tỉnh ra muôn sự thành hư ảo rồi[/FONT]</em></span>[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">".</span>[/FONT]</p> </p><p> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">Hoặc</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">"<em>Đáo đầu vạn sự giai hư ảo,</em></span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot] Hưu luận Phàm vong dữ Sở tồn[/FONT]</em></span>[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">".</span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">(<em>Thu dạ khách cảm</em>)</span>[/FONT]</p> </p><p> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">Nghĩa là:</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">" <em>Sau cùng mọi việc là hư ảo,</em></span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Chớ luận Phàm vong với Sở tồn[/FONT]</em></span>[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">".</span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">(<em>Đêm thu nơi đất khách</em>)</span>[/FONT]</p> </p><p> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Cơ nghiệp nhà Trần bền vững là thế, bỗng rơi vào tay nhà Hồ. Cha con họ Hồ làm vua mới sáu, bảy năm, bỗng tan tành sự nghiệp. Nguyễn Trãi đã thi đỗ , làm quan, bỗng cha con lưu lạc, người chết già nơi đất khách (cha Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh bị quân Minh bắt giải về Trung Quốc và ông mất tại đó), kẻ làm thân tù tội ở thành Nam. Đó là mộng ảo. Nguyễn Trãi tham gia kháng chiến chống Minh, rồi thành công, được phong Hầu, làm chức quan Nhập nội hành khiển...Công danh phú quý đứng vào hạng cao sang nhất nhì thiên hạ, thế mà sau khi Lê Thái Tổ chết, Thái Tông lên ngôi, ông lại bị bạc đãi... Rồi ông chán đời phải lui về ở ẩn...Những việc đó càng làm cho Nguyễn Trãi ý thức được rằng "Đời là mộng ảo"</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Và suốt cuộc đời ông luôn phải chứng kiến những thay đổi liên tiếp xảy ra. Hôm nao, những ai còn là vị tướng anh hùng, là bậc đệ nhất khai quốc công thần, là công hầu khanh tướng cao sang, bỗng chốc lại thay bậc đổi ngôi, thân bại danh liệt ( Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo.. và chính bản thân Nguyễn Trãi cũng trải qua điều này). Hôm nao còn là Hoàng tử, giám quốc; ngày nay bỗng bị phế bỏ ( Thời Lê Thái Tổ, hoàng tử Tư Tề được giao cho quyền Nhiếp chính, để sau nay giúp Thái tử Nguyên Long (tức Lê Thái Tông), nhưng rồi sau đó Tư Tề bị giáng chức). Hoặc như Lê Sát là Đại Tư Đồ, nắm giữ mọi quyền bính dưới thời Lê Thái Tông, được coi là bậc cố mệnh đại thần, vậy mà sau đó bị giáng chức, rồi bị bức tử.. Thật đúng là sự đời thay đổi, sự đời thoảng qua như giấc mộng.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Và chính từ những kinh nghiệm đó đã khiến cho Nguyễn Trãi càng thấm thía triết lý "Đời là mộng ảo" của nhà Phật.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> Con người Nguyễn Trãi là một con người toàn diện, là sự hun đúc của bản sắc văn hóa Việt Nam, một thi sĩ, một chính trị gia, một triết gia mà tư tưởng Phật giáo trong ông chỉ là một phần của sự uyên thâm đó.</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px"> (</span>[/FONT]<span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Tham khảo và trích lược theo tác phẩm "NGUYỄN TRÃI" của tác giả Nguyễn Thiên Thụ)</em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-size: 15px"><em>[/FONT]</em></span><p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> </p> </p></blockquote><p></p>
[QUOTE="chú cuội, post: 34448, member: 28448"] [b]Tư tưởng Phật giáo trong con người và trong thi ca của Nguyễn Trãi[/b] [FONT="][SIZE=4]Theo đạo Phật, con người sinh ra ở đời là bị trầm luân vào bể khổ. Sinh, lão, bệnh , tử đều làm cho con người khổ. Hết kiếp này đến kiếp khác con người không thoát khỏi vòng luân hồi. Cái "Nghiệp" của ta hiện tại là do cái "Quả" của kiếp trước, và những việc ta làm trong kiếp này sẽ là "Nhân" của "Nghiệp" trong kiếp sau. Ta cứ chịu nghiệp báo mãi mãi về sau, không bao giờ dứt được.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Đức Phật cho rằng chính lòng tham dục đã khiến cho con người đau khổ. Muốn sống hạnh phúc, ta phải diệt dục, phải lo việc tu hành. Kẻ đi tu không phải cầu hạnh đâu xa xôi, mà phật chính là ở trong lòng mình "Phật tại tâm".[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Đạo Phật cũng cho rằng cuộc đời luôn có cả khía cạnh huyền nhiệm và mâu thuẫn: "Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc".[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Nguyễn Trãi đã thấm nhuần triết lý đạo Phật. Nguyễn Trãi đã cho rằng con người muốn sung sướng phải gạt bỏ mọi tham dục, mọi vướng víu với trần tục; và Phật luôn ở trong lòng mình:[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [CENTER][CENTER][FONT="][SIZE=4]"[I]Thân đà hết lụy thân nên nhẹ,[/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]Bụt ấy là lòng bụt há cầu[/FONT][/I][/SIZE][FONT="][SIZE=4]".[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT="][SIZE=4]([I]Mạn thuật[/I] )[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT="][SIZE=4] Nguyễn Trãi đã tin vào thuyết luân hồi, nghiệp báo của nhà Phật:[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [CENTER][CENTER][FONT="][SIZE=4]"[I]Kẻ thời nên Bụt, kẻ nên tiên,[/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]Tượng ấy ba thân đã có duyên[/FONT][/I][/SIZE][FONT="][SIZE=4]".[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT="][SIZE=4]([I]Tự Thán 33[/I])[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT="][SIZE=4] Nguyễn Trãi cũng tin rằng Phật pháp vô biên, Không những con người mà cả loài vật cũng có thể cảm ứng được Phật pháp:[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]"Trường thiền định Hùm nằm chực,[/FONT][/I][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]Trái thì trai vượn nhọc đem[/FONT][/I][/SIZE][FONT="][SIZE=4]".[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT="][SIZE=4]([I]Thuật hứng 19[/I])[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT="][SIZE=4] Và Nguyễn Trãi cũng nói đến thuyết Sắc, Không:[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]"Chiều mai nở, chiều hôm rụng,[/FONT][/I][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]Sự lạ cho hay thuyết sắc không[/FONT][/I][/SIZE][FONT="][SIZE=4]".[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT="][SIZE=4]([I]Mộc cận[/I])[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT="][SIZE=4]Hoặc[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [CENTER][CENTER][FONT="][SIZE=4]"[I]Còn nhau sá hợp toan ăn uống,[/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]Tám chín mươi thì vạn sự không[/FONT][/I][/SIZE][FONT="][SIZE=4]".[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT="][SIZE=4]([I]Bảo kính cảnh giới 3[/I])[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT="][SIZE=4] Đạo Phật cho rằng đời là vô thường, và Nguyễn Trãi cũng thấy rằng cuộc đời luôn thay đổi, và điều này Nguyễn Trãi kinh nghiệm bằng cuộc đời của mình tức đó chính là những kinh nghiệm của chính bản thân ông, đó là những kinh nghiệm mà Nguyễn Trãi phải tốn bao đau đớn, bao sầu khổ và công trình mới gặt hái được.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Nguyễn Trãi đã ý thức được sự thay đổi của cuộc đời:[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [CENTER][CENTER][FONT="][SIZE=4]"[I]Đành hay thương hại đòi thời biến.[/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]Đà biết nhân gian mọi sự không[/FONT][/I][/SIZE][FONT="][SIZE=4]".[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT="][SIZE=4]([I]Thuật hứng 17[/I])[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT="][SIZE=4]hoặc[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [CENTER][CENTER][FONT="][SIZE=4]"[I]Thoi nhật nguyệt đưa qua mỗ phút,[/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]Ánh phồn hoa hợp mấy trăm đời[/FONT][/I][/SIZE][FONT="][SIZE=4]".[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT="][SIZE=4]([I]Tự thán 15[/I])[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT="][SIZE=4] Nguyễn Trãi ý thức được sự đổi thay, vô thường đó là bắt nguồn từ hoàn cảnh lịch sử.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Từ thuở thiếu niên đến khi già, ông đã chứng kiến bao sự đổi thay.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Năm 1388, vua Trần Thuận Tông lên ngôi. Từ đây, Hồ Quý Ly nắm trọn vẹn quyền bính. Mười năm sau, Hồ Quý Ly lại bắt vua Thuận Tông nhường ngôi cho Thái tử Án (tức Trần Thiếu Đế). Sau đó Hồ Quý Ly giết luôn vua Thuận Tông và đến tháng hai năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Ly chính thức cướp ngôi nhà Trần.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Chính sự nước nhà lại có sự dời đổi qua một dòng họ khác.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Sau khi làm vua được một năm, Hồ Quý Ly nhường ngôi cho con. Bảy năm sau (1407), nhà Minh đưa quân sang xâm lược nước ta, quân nhà Hồ đại bại, nước ta rơi vào vòng nô lệ. Tính đến thời điểm đó, tuy chưa đầy ba mươi tuổi mà Nguyễn Trãi đã chứng kiến bao lần đất nước thăng trầm.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Năm 1418, Lê Lợi khởi nghĩa chống quân Minh. Mười năm kháng chiến gian khổ, Đất nước đượcthống nhất, độc lập, nhân dân được sống thanh bình, hạnh phúc.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Năm 1428, Lê Lợi lên làm vua. Nhưng chính sự đăng quang của Lê Lợi (Lê Thái Tổ) lại là nguyên nhân của những sự thanh toán bạo tàn để giữ ngôi báu. Trần Cao (người mà Lê Lợi tạm lập làm vua để che mắt quân Minh, vì Nhà Minh luôn nói rằng việc đưa quân sang là để khôi phục họ Trần, nay Lê Lợi lập con cháu họ Trần làm vua thì họ không còn gì để nói mà phải rút về nước thôi, đây cũng là biện pháp ngoại giao khéo léo của nhà Lê sau khi thắng trận) bị giết, rồi sau đó một loạt công thần như Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo... bị thanh trừng. Sau đó Lê Thái Tổ băng hà, Lê Thái Tôn lên ngôi...Từng đó kinh nghiệm đã cho Nguyễn Trãi ý thức được sự biến dịch, vô thường của cuộc thế.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Và cũng từ ý niệm đời có nhiều thay đổi, là vô thường, Nguyễn Trãi đã đi đến ý niệm đời là chiêm bao, như đạo Phật nói "Đời là mộng huyễn, không thực" và ý niệm này của ông không phải chịu ảnh hưởng từ sách vở mà là do kinh nghiệm đau thương của cuộc đời, Nguyễn Trãi đã đi đến nhận thức đời là mộng ảo.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Trong cuộc đời hơn sáu mươi năm của mình, Nguyễn Trãi đã thấy sự thay đổi diễn ra liên miên. Đang thắng thành bại, đang ở ngôi vàng bỗng trở thành Phế đế, đang vinh hoa phú quý bỗng tan tành cơ nghiệp... Đó là những biến cố xảy ra rất nhiều cho dân tộc ta thời thuộc Minh, trong đó bản thân Nguyễn Trãi đã tham dự phần đau khổ vào nỗi đau chung của dân tộc.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Chính những biến cố xảy ra nhanh chóng và đột ngột đã khiến cho ông nhận thức được đời là giấc mộng:[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [CENTER][CENTER][FONT="][SIZE=4]"[I]Ngựa ngựa xe xe, la ỷ tốt,[/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]Dập dìu ấy là giấc chiêm bao[/FONT][/I][/SIZE][FONT="][SIZE=4]".[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT="][SIZE=4]([I]Thuật hứng 7[/I])[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]Thế thượng hoàn lương giấc mộng dư,[/FONT][/I][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]Giác lai vạn sự tổng thành hư[/FONT][/I][/SIZE][FONT="][SIZE=4]".[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT="][SIZE=4]([I]Ngẫu thành[/I])[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4]Nghĩa là:[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [CENTER][CENTER][FONT="][SIZE=4]"[I]Cuộc đời là một giấc mơ,[/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]Tỉnh ra muôn sự thành hư ảo rồi[/FONT][/I][/SIZE][FONT="][SIZE=4]".[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT="][SIZE=4]Hoặc[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [CENTER][CENTER][FONT="][SIZE=4]"[I]Đáo đầu vạn sự giai hư ảo,[/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="] Hưu luận Phàm vong dữ Sở tồn[/FONT][/I][/SIZE][FONT="][SIZE=4]".[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT="][SIZE=4]([I]Thu dạ khách cảm[/I])[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT="][SIZE=4]Nghĩa là:[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [CENTER][CENTER][FONT="][SIZE=4]" [I]Sau cùng mọi việc là hư ảo,[/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][SIZE=4][I][FONT="]Chớ luận Phàm vong với Sở tồn[/FONT][/I][/SIZE][FONT="][SIZE=4]".[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT="][SIZE=4]([I]Đêm thu nơi đất khách[/I])[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT="][SIZE=4] Cơ nghiệp nhà Trần bền vững là thế, bỗng rơi vào tay nhà Hồ. Cha con họ Hồ làm vua mới sáu, bảy năm, bỗng tan tành sự nghiệp. Nguyễn Trãi đã thi đỗ , làm quan, bỗng cha con lưu lạc, người chết già nơi đất khách (cha Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh bị quân Minh bắt giải về Trung Quốc và ông mất tại đó), kẻ làm thân tù tội ở thành Nam. Đó là mộng ảo. Nguyễn Trãi tham gia kháng chiến chống Minh, rồi thành công, được phong Hầu, làm chức quan Nhập nội hành khiển...Công danh phú quý đứng vào hạng cao sang nhất nhì thiên hạ, thế mà sau khi Lê Thái Tổ chết, Thái Tông lên ngôi, ông lại bị bạc đãi... Rồi ông chán đời phải lui về ở ẩn...Những việc đó càng làm cho Nguyễn Trãi ý thức được rằng "Đời là mộng ảo"[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Và suốt cuộc đời ông luôn phải chứng kiến những thay đổi liên tiếp xảy ra. Hôm nao, những ai còn là vị tướng anh hùng, là bậc đệ nhất khai quốc công thần, là công hầu khanh tướng cao sang, bỗng chốc lại thay bậc đổi ngôi, thân bại danh liệt ( Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo.. và chính bản thân Nguyễn Trãi cũng trải qua điều này). Hôm nao còn là Hoàng tử, giám quốc; ngày nay bỗng bị phế bỏ ( Thời Lê Thái Tổ, hoàng tử Tư Tề được giao cho quyền Nhiếp chính, để sau nay giúp Thái tử Nguyên Long (tức Lê Thái Tông), nhưng rồi sau đó Tư Tề bị giáng chức). Hoặc như Lê Sát là Đại Tư Đồ, nắm giữ mọi quyền bính dưới thời Lê Thái Tông, được coi là bậc cố mệnh đại thần, vậy mà sau đó bị giáng chức, rồi bị bức tử.. Thật đúng là sự đời thay đổi, sự đời thoảng qua như giấc mộng.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Và chính từ những kinh nghiệm đó đã khiến cho Nguyễn Trãi càng thấm thía triết lý "Đời là mộng ảo" của nhà Phật.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][SIZE=4] Con người Nguyễn Trãi là một con người toàn diện, là sự hun đúc của bản sắc văn hóa Việt Nam, một thi sĩ, một chính trị gia, một triết gia mà tư tưởng Phật giáo trong ông chỉ là một phần của sự uyên thâm đó.[/SIZE][/FONT][SIZE=4] [/SIZE] [RIGHT][RIGHT][FONT="][SIZE=4] ([/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][FONT="]Tham khảo và trích lược theo tác phẩm "NGUYỄN TRÃI" của tác giả Nguyễn Thiên Thụ) [/FONT][/I][/SIZE][LEFT] [/LEFT] [/RIGHT] [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Chân lý Phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn
Top