Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Chân lý Phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Người vô danh" data-source="post: 34445" data-attributes="member: 54167"><p>Không tính là vấn đề trung tâm và cũng là trừu tượng nhất của giáo lí nhà Phật,nó có nghĩa là trống rỗng ,trống không còn nếu diễn giải sâu hơn có nghĩa là không còn tranh đấu,dứt điểm mâu thuẫn,không có sự phân biệt phân hóa,bình đẳng như nhau,không có biên giới...</p><p>Đạo Phật cho rằng nguyên bản của vạn vật là tính không.Sự vật hiện tượng nào cũng không thể tự hình thành ra mình,đó là do có sự tác động của sự vật khác tạo ra,chính những sự kết tập các yếu tố từ bên ngoài đã hình thành lên sự vật hiện tượng,tạm gọi là nó nhưng chẳng có gì là của nó cả.Ví như thân xác con người là do tinh cha huyết mẹ mà thành,do thức ăn,môi trường nuôi lớn,ý thức thì được học tập dạy dỗ mà có...tất cả là do các yếu tố bên ngoài tạo ra.Vậy tôi là ai? Và nếu công nhận tính không thì khác gì xóa bỏ đấu tranh và như vậy đồng nghĩa với xóa bỏ sự vật hiện tượng.</p><p>Cần phải làm rõ vấn đề này hơn để tất cả hiểu hơn về Đạo phật.</p><p> </p><p>Khi nghiên cứu xã hội loài người,Karl Marx đã chỉ ra đấu tranh giiai cấp như là động lực của phát triển xã hội,nhân dân đấu tranh thay thế nhà nước này bằng một nhà nước khác là cái logic của lịch sử.Nhưng Marx cũng chỉ rằng cái đích cuối cùng sẽ là tiêu vong nhà nước,xóa bỏ nhà nước như thế đồng nhất với xóa bỏ đấu tranh giai cấp,xóa bỏ sự phân chia nhà nước với nhân dân,quay về như là lúc nguyên thủy,và đến đây mâu thuẫn đã được giải quyết dứt điểm hoàn toàn.</p><p>Trong Triết học Trung Hoa ngoài triết lí Thái cực còn có triết lí vô cực.Vô cực vốn không có giới hạn,là cái có trước Thái cực,do nhiễm phải vô minh mà hình thành Thái cực,Thái cực thì phải có sự chuyển hóa không ngừng chỉ đến khi tỉnh ngộ thấy thái cực là giả hoặc mới giải thoát ra ngoài dòng chảy bất tận trở về vơi nguyên bản vô cực.</p><p>Đạo phật xuất phát từ quan điểm đấy mà cho rằng Âm dương ngũ hành cùng mọi sự chuyển hóa mà ta thấy chỉ là huyễn hoặc,Sinh tử chuyển hóa như là sự phủ định lẫn nhau theo chu kì vòng xoáy bất tận,là bể khổ luân hồi chỉ khi nào tỉnh ngộ thì sẽ thoát ra khỏi vòng xoáy đó,vượt ra ngoài sinh tử ,về trạng thái Không âm dương,nhảy ra ngoài ngũ hành nhập Niết Bàn tuyệt đối tĩnh lặng và thành Phật.</p><p>Chúng ta đã thấy hiện tượng các Thiền sư đưa huyết áp nhịp tim của mình về mức không,dừng luôn sự hít -thở trong hô hấp,giảm quá trình phân giải và tổng hợp các chất trong cơ thể,tâm thức trống rỗng...</p><p>Giáo lí của nhà Phật có nét tương đồng với quan điểm vô vi của Lão tử hay Chúa,Thượng đế của tôn giáo phương Tây.</p><p>Nếu công nhận Thượng đế thì sẽ công nhận cái tuyệt đối."Sáng tạo là sự khởi đầu từ không",hay là "Thượng đế ở trong chúng ta,chúng ta sinh ra từ Thượng đế và sẽ trở về với Thượng đế" (Kinh Thánh) .Nếu theo suy luận này thì Thượng Đế cũng giống như tính không của Phật giáo,cũng là cái tuyệt đối và cái đích cuối cùng của giải thoát.</p><p>Sự tương đối chỉ đúng với những gì đang phân hóa,còn có mâu thuẫn khác biệt còn trong trạng thái tính không vốn không có sự phân hóa tranh đấu thì sự tương đối không áp dụng được.</p><p>Mỗi sự vật hiện tượng có không gian thời gian riêng của nó,và các sự vật hiện tượng bị tách rời phân li nhau mà không gian thời gian trở thành tương đối với nhau.Cái ô tô đang chạy với chính nó là đứng yên,người đứng trên đường so với mình là đứng yên,nhưng ô tô và người lại là chuyển động so với nhau đó chính là mâu thuẫn,chính là tương đối.Vì thế mới nói cái ô tô không thể đuổi được người đi bộ vì nếu đuổi kịp thì phải dừng ở cùng vị trí vào cùng một thời điểm với người đang đứng song lại không thể duy trì trạng thái đứng im tạm thời ấy mãi được.</p><p>Nhưng nếu người bước lên ô tô thì tức là đã có sự hợp nhất vị trí,xóa bỏ phân hóa ,dù ô tô và người có đi đâu vào thoài điểm nào chăng nữa thì lúc này không gian thời gian vẫn là trùng nhau.</p><p> </p><p>Tính không là hoàn toàn có cơ sở chứ không phải là giáo lí hoang đường,tuy đó là cái đích mà sau này mới đạt tới song cũng là quy luật phát triển khách quan.</p><p>Không có đồng hóa -dị hóa thì con người sẽ chết,nhưng rõ ràng là con người chúng ta rồi ai cũng phải có lúc chết,mà chết thì lại là lúc chấm dứt quá trình đồng hóa -dị hóa.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Người vô danh, post: 34445, member: 54167"] Không tính là vấn đề trung tâm và cũng là trừu tượng nhất của giáo lí nhà Phật,nó có nghĩa là trống rỗng ,trống không còn nếu diễn giải sâu hơn có nghĩa là không còn tranh đấu,dứt điểm mâu thuẫn,không có sự phân biệt phân hóa,bình đẳng như nhau,không có biên giới... Đạo Phật cho rằng nguyên bản của vạn vật là tính không.Sự vật hiện tượng nào cũng không thể tự hình thành ra mình,đó là do có sự tác động của sự vật khác tạo ra,chính những sự kết tập các yếu tố từ bên ngoài đã hình thành lên sự vật hiện tượng,tạm gọi là nó nhưng chẳng có gì là của nó cả.Ví như thân xác con người là do tinh cha huyết mẹ mà thành,do thức ăn,môi trường nuôi lớn,ý thức thì được học tập dạy dỗ mà có...tất cả là do các yếu tố bên ngoài tạo ra.Vậy tôi là ai? Và nếu công nhận tính không thì khác gì xóa bỏ đấu tranh và như vậy đồng nghĩa với xóa bỏ sự vật hiện tượng. Cần phải làm rõ vấn đề này hơn để tất cả hiểu hơn về Đạo phật. Khi nghiên cứu xã hội loài người,Karl Marx đã chỉ ra đấu tranh giiai cấp như là động lực của phát triển xã hội,nhân dân đấu tranh thay thế nhà nước này bằng một nhà nước khác là cái logic của lịch sử.Nhưng Marx cũng chỉ rằng cái đích cuối cùng sẽ là tiêu vong nhà nước,xóa bỏ nhà nước như thế đồng nhất với xóa bỏ đấu tranh giai cấp,xóa bỏ sự phân chia nhà nước với nhân dân,quay về như là lúc nguyên thủy,và đến đây mâu thuẫn đã được giải quyết dứt điểm hoàn toàn. Trong Triết học Trung Hoa ngoài triết lí Thái cực còn có triết lí vô cực.Vô cực vốn không có giới hạn,là cái có trước Thái cực,do nhiễm phải vô minh mà hình thành Thái cực,Thái cực thì phải có sự chuyển hóa không ngừng chỉ đến khi tỉnh ngộ thấy thái cực là giả hoặc mới giải thoát ra ngoài dòng chảy bất tận trở về vơi nguyên bản vô cực. Đạo phật xuất phát từ quan điểm đấy mà cho rằng Âm dương ngũ hành cùng mọi sự chuyển hóa mà ta thấy chỉ là huyễn hoặc,Sinh tử chuyển hóa như là sự phủ định lẫn nhau theo chu kì vòng xoáy bất tận,là bể khổ luân hồi chỉ khi nào tỉnh ngộ thì sẽ thoát ra khỏi vòng xoáy đó,vượt ra ngoài sinh tử ,về trạng thái Không âm dương,nhảy ra ngoài ngũ hành nhập Niết Bàn tuyệt đối tĩnh lặng và thành Phật. Chúng ta đã thấy hiện tượng các Thiền sư đưa huyết áp nhịp tim của mình về mức không,dừng luôn sự hít -thở trong hô hấp,giảm quá trình phân giải và tổng hợp các chất trong cơ thể,tâm thức trống rỗng... Giáo lí của nhà Phật có nét tương đồng với quan điểm vô vi của Lão tử hay Chúa,Thượng đế của tôn giáo phương Tây. Nếu công nhận Thượng đế thì sẽ công nhận cái tuyệt đối."Sáng tạo là sự khởi đầu từ không",hay là "Thượng đế ở trong chúng ta,chúng ta sinh ra từ Thượng đế và sẽ trở về với Thượng đế" (Kinh Thánh) .Nếu theo suy luận này thì Thượng Đế cũng giống như tính không của Phật giáo,cũng là cái tuyệt đối và cái đích cuối cùng của giải thoát. Sự tương đối chỉ đúng với những gì đang phân hóa,còn có mâu thuẫn khác biệt còn trong trạng thái tính không vốn không có sự phân hóa tranh đấu thì sự tương đối không áp dụng được. Mỗi sự vật hiện tượng có không gian thời gian riêng của nó,và các sự vật hiện tượng bị tách rời phân li nhau mà không gian thời gian trở thành tương đối với nhau.Cái ô tô đang chạy với chính nó là đứng yên,người đứng trên đường so với mình là đứng yên,nhưng ô tô và người lại là chuyển động so với nhau đó chính là mâu thuẫn,chính là tương đối.Vì thế mới nói cái ô tô không thể đuổi được người đi bộ vì nếu đuổi kịp thì phải dừng ở cùng vị trí vào cùng một thời điểm với người đang đứng song lại không thể duy trì trạng thái đứng im tạm thời ấy mãi được. Nhưng nếu người bước lên ô tô thì tức là đã có sự hợp nhất vị trí,xóa bỏ phân hóa ,dù ô tô và người có đi đâu vào thoài điểm nào chăng nữa thì lúc này không gian thời gian vẫn là trùng nhau. Tính không là hoàn toàn có cơ sở chứ không phải là giáo lí hoang đường,tuy đó là cái đích mà sau này mới đạt tới song cũng là quy luật phát triển khách quan. Không có đồng hóa -dị hóa thì con người sẽ chết,nhưng rõ ràng là con người chúng ta rồi ai cũng phải có lúc chết,mà chết thì lại là lúc chấm dứt quá trình đồng hóa -dị hóa. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Chân lý Phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn
Top