Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86508" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Năm 1968</p><p></strong></p><p></p><p>Trước khi trở thành một cuộc khủng hoảng chính trị, đây là một cuộc khủng hoảng văn minh. Cuộc khủng hoảng này xuất phát từ tấm gương của xã hội là Trường Đại học Tổng hợp, ở đó nó biểu hiện một cách tập thể như một sự phản đối hoạt động của các khoa.</p><p></p><p>Hơn thế, nó còn như sự chối bỏ hoàn toàn xã hội tiêu thụ, xã hội văn minh chạy theo lợi nhuận và năng suất, như sự chối bỏ mọi ràng buộc đối với con người.</p><p></p><p>Từ các khoa, đám đông sôi sục đổ xuống đường phố sau khi các trường đại học bị đóng cửa. Các đêm từ 3 đến 10-5 là những đêm nổi dậy của khu phố La-tinh. Ban đầu nghi ngờ phong trào mà họ không tạo ra và không thể kiểm soát, nhưng đến giữa tháng 5, các nghiệp đoàn và đảng phái cánh tả đã hùa theo phong trào của sinh viên.</p><p></p><p>Họ càng có lý để làm việc này vì từ ngày 15-5, phong trào đã nhân rộng ra thành một cuộc khủng hoảng xã hội trầm trọng khiến nước Pháp bị tê liệt bởi một loạt các cuộc đình công chiếm giữ các nhà máy. Thế nhưng trong bối cảnh nhà nước dường như đang bị tan rã, thì Tổng thống vẫn bị động một cách kì lạ, ông bị rối bời bởi một phong trào mà ông không lường trước được và không kiểm soát được, nó cũng vượt qua tầm kiểm soát của cả bộ máy chính trị Pháp.</p><p></p><p>Trong thời gian đầu, dường như ông chờ phong trào này tự sụp đổ và không để ý tới nó: ông cho là không cần thiết phải hoãn chuyến đi Rumani, và chỉ đến khi cuộc khủng hoảng trở nên trầm trọng ông mới quyết định rút ngắn chuyến đi này. Song, bài diễn văn khi đó ông nói với người dân Pháp đề nghị trưng cầu dân ý vào tháng 6 về sự tham gia của dân chúng vào cơ quan nhà nước dường như quá xa vời với họ, tới mức ông không nhận được hưởng ứng nào.</p><p></p><p>Chính Thủ tướng Georges Pompidou, người vừa từ Afghanistan trở về sau chuyến công du chính thức, đã cứu vãn được tình hình. Để chấm dứt cơn suy thoái, ông đã quyết định mở các cuộc thảo luận với các nghiệp đoàn, và đến ngày 27-5 thì ký kết được Thỏa thuận Grenelle chấp nhận tăng lương cho công nhân. Cuộc khủng hoảng lại nổi lên vào cuối tháng 5 có vẻ sẽ giết chết chế độ.</p><p></p><p>Trên cơ sở chối bỏ Thỏa thuận Grenelle, các đảng phải chính trị cánh tả đã công khai tự cho là người kế thừa của chủ nghĩa De Gaulle vốn đang bị đe dọa. Ngày 28-5, François Mitterrand đề xuất một danh sách chính phủ lâm thời do Pierre Mendès France điều hành, còn các nhà Cộng sản lại đưa ra khái niệm “Chính phủ nhân dân”. Quyền lực dường như bị bỏ trống. Trong khi những tin đồn từ chức nổi lên trong chính giới, người ta lại thông báo Tướng De Gaulle biến mất vào ngày 29-5. Mọi người không biết ông đã rút về Colombey-les-deux-Églises hay đã trốn ra nước ngoài.</p><p></p><p>Trên thực tế, Tổng thống đã gặp các lãnh đạo quân sự của Pháp tại Đức để bảo đảm mình có được sự trung thành của quân đội. Ngày 30/5, ra khỏi chiếc vỏ sò của mình, ông nắm lại mọi thứ trong tay và một lần nữa lật lại tình hình.</p><p></p><p>Trong một bài diễn văn đầy cương quyết, ông đã bác bỏ mọi ý định từ chức và tuyên bố ông sẽ giữ lại Thủ tướng Georges Pompidou, giải tán Quốc hội, khiến các đảng phái ngay lập tức quay lại hoạt động truyền thống của mình là chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử.</p><p></p><p>Tối hôm đó, lời kêu gọi hành động dân sự đã mở đường cho một cuộc biểu tình của hàng trăm ngàn người ủng hộ De Gaulle trên quảng trường Champs-Élysées, phá vỡ thế độc quyền của phe cực tả trên các đường phố.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86508, member: 17223"] [B] [CENTER]Năm 1968[/CENTER] [/B] Trước khi trở thành một cuộc khủng hoảng chính trị, đây là một cuộc khủng hoảng văn minh. Cuộc khủng hoảng này xuất phát từ tấm gương của xã hội là Trường Đại học Tổng hợp, ở đó nó biểu hiện một cách tập thể như một sự phản đối hoạt động của các khoa. Hơn thế, nó còn như sự chối bỏ hoàn toàn xã hội tiêu thụ, xã hội văn minh chạy theo lợi nhuận và năng suất, như sự chối bỏ mọi ràng buộc đối với con người. Từ các khoa, đám đông sôi sục đổ xuống đường phố sau khi các trường đại học bị đóng cửa. Các đêm từ 3 đến 10-5 là những đêm nổi dậy của khu phố La-tinh. Ban đầu nghi ngờ phong trào mà họ không tạo ra và không thể kiểm soát, nhưng đến giữa tháng 5, các nghiệp đoàn và đảng phái cánh tả đã hùa theo phong trào của sinh viên. Họ càng có lý để làm việc này vì từ ngày 15-5, phong trào đã nhân rộng ra thành một cuộc khủng hoảng xã hội trầm trọng khiến nước Pháp bị tê liệt bởi một loạt các cuộc đình công chiếm giữ các nhà máy. Thế nhưng trong bối cảnh nhà nước dường như đang bị tan rã, thì Tổng thống vẫn bị động một cách kì lạ, ông bị rối bời bởi một phong trào mà ông không lường trước được và không kiểm soát được, nó cũng vượt qua tầm kiểm soát của cả bộ máy chính trị Pháp. Trong thời gian đầu, dường như ông chờ phong trào này tự sụp đổ và không để ý tới nó: ông cho là không cần thiết phải hoãn chuyến đi Rumani, và chỉ đến khi cuộc khủng hoảng trở nên trầm trọng ông mới quyết định rút ngắn chuyến đi này. Song, bài diễn văn khi đó ông nói với người dân Pháp đề nghị trưng cầu dân ý vào tháng 6 về sự tham gia của dân chúng vào cơ quan nhà nước dường như quá xa vời với họ, tới mức ông không nhận được hưởng ứng nào. Chính Thủ tướng Georges Pompidou, người vừa từ Afghanistan trở về sau chuyến công du chính thức, đã cứu vãn được tình hình. Để chấm dứt cơn suy thoái, ông đã quyết định mở các cuộc thảo luận với các nghiệp đoàn, và đến ngày 27-5 thì ký kết được Thỏa thuận Grenelle chấp nhận tăng lương cho công nhân. Cuộc khủng hoảng lại nổi lên vào cuối tháng 5 có vẻ sẽ giết chết chế độ. Trên cơ sở chối bỏ Thỏa thuận Grenelle, các đảng phải chính trị cánh tả đã công khai tự cho là người kế thừa của chủ nghĩa De Gaulle vốn đang bị đe dọa. Ngày 28-5, François Mitterrand đề xuất một danh sách chính phủ lâm thời do Pierre Mendès France điều hành, còn các nhà Cộng sản lại đưa ra khái niệm “Chính phủ nhân dân”. Quyền lực dường như bị bỏ trống. Trong khi những tin đồn từ chức nổi lên trong chính giới, người ta lại thông báo Tướng De Gaulle biến mất vào ngày 29-5. Mọi người không biết ông đã rút về Colombey-les-deux-Églises hay đã trốn ra nước ngoài. Trên thực tế, Tổng thống đã gặp các lãnh đạo quân sự của Pháp tại Đức để bảo đảm mình có được sự trung thành của quân đội. Ngày 30/5, ra khỏi chiếc vỏ sò của mình, ông nắm lại mọi thứ trong tay và một lần nữa lật lại tình hình. Trong một bài diễn văn đầy cương quyết, ông đã bác bỏ mọi ý định từ chức và tuyên bố ông sẽ giữ lại Thủ tướng Georges Pompidou, giải tán Quốc hội, khiến các đảng phái ngay lập tức quay lại hoạt động truyền thống của mình là chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử. Tối hôm đó, lời kêu gọi hành động dân sự đã mở đường cho một cuộc biểu tình của hàng trăm ngàn người ủng hộ De Gaulle trên quảng trường Champs-Élysées, phá vỡ thế độc quyền của phe cực tả trên các đường phố. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top