Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86507" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">1967: thời của những thử thách</p><p></strong></p><p></p><p>Trước cuộc bầu cử năm 1965, những bất bình bắt nguồn trước tiên từ những lựa chọn chính sách đối ngoại, thể hiện một sự đoạn tuyệt với chính sách mà một số thành viên trong đa số mong muốn.</p><p></p><p>Những người này đã từng ủng hộ Tướng De Gaulle, đặc biệt là cánh hữu tự do và thân châu Âu, và các thành viên của MRP. Thế nhưng các tuyên bố cụt ngủn của Tổng thống đã khiến ông mất đi sự ủng hộ này.</p><p></p><p>Tướng De Gaulle đã giữ khoảng cách với việc hội nhập châu Âu và chọn một châu Âu hợp bang, “châu Âu của các tổ quốc”, nên đã theo đuổi một chính sách tạo nên từ tối hậu thư và mệnh lệnh. Cũng chính vì thế, trước sự thất vọng của những người “ưa châu Âu”, ông hai lần phản đối sự gia nhập của nước Anh vào Thị trường chung. Tương tự, Tướng De Gaulle đã từ chối mọi sự lệ thuộc vào Mỹ và rời khỏi chính sách Đại Tây Dương mà Pháp đã từng theo đuổi đến năm 1958.</p><p></p><p>Mong muốn khẳng định sự độc lập quốc gia của ông đã khiến ông xây dựng một “lực lượng đánh trả” hạt nhân tự chủ, quyết định rút Pháp khỏi Tổ chức Quân sự Bắc Đại Tây Dương NATO, phản đối Mỹ trong chính sách đối với Viễn Đông (Trung Quốc, Việt Nam) cũng như chính chủ trương sách tiền tệ (đòi Pháp triệt để dự trữ vàng thay đô la). Chính sách độc lập quốc gia ngờ vực và mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa này đã không làm hài lòng các nhà Độc lập, Xã hội, Cấp tiến, MRP, những người nhìn chung ưa hội nhập châu Âu và Đại Tây Dương.</p><p></p><p>Một nguyên nhân khác gây bất bình theo một chiều hướng rất khác, đó là chính sách kinh tế và xã hội mà chính phủ theo đuổi từ năm 1963. Năm 1958, nền Cộng hòa đệ Ngũ mới khai sinh đã làm trong sạch tình hình tài chính của Pháp. Nhưng đến năm 1963, dường như các tác động của chính sách trong sạch hóa này đã không còn và nước Pháp đứng trước nguy cơ lạm phát quay trở lại.</p><p></p><p>Trong những điều kiện này, theo gợi ý của Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Tài chính Valéry Giscard d’Estaing, một bước ngoặt quyết định đã được áp dụng: chính quyền quay lưng lại với học thuyết duy ý chí về kinh tế và xã hội, thể hiện kinh tế chỉ huy và kế hoạch hóa, để tiến hành lựa chọn chính sách tự do. Từ nay, những học thuyết chính thống chiến thắng với kế hoạch bình ổn năm 1963: một sự cân bằng nghiêm ngặt về ngân sách được duy trì bằng việc tăng thu giảm chi. Ngoài ra, để ngăn chặn lạm phát, người ta ưu tiên tác động đến lương, một mức trần hằng năm là 4% đã được ấn định cho việc tăng lương.</p><p></p><p>Chính sách hết sức tự do này đã gây bức xúc cho không chỉ người lao động mà cả các ông chủ nhỏ và khu vực nông thôn, những người bị ảnh hưởng bởi các biện pháp giảm lạm phát. Những bất bình này, mà vì thế Tướng De Gaulle không được bầu ngay từ vòng đầu trong cuộc bầu cử năm 1965, còn được thể hiện rõ hơn trong cuộc bầu cử lập pháp năm 1967.</p><p></p><p>Trên nhiều phương diện, cuộc bầu cử lập pháp này giống như phần tiếp theo của cuộc bầu cử Tổng thống, một kiểu “vòng 3”. Rút ra bài học từ việc không đạt được đa số cần thiết, Đảng UNR của Tướng De Gaulle định cởi mở với cánh tả bằng việc đón nhận những người ủng hộ De Gaulle theo cánh tả trong Liên minh Dân chủ Lao động (UDT) và mong muốn này được thể hiện ở cấp độ chính phủ bằng việc hai nhân vật theo trường phái De Gaulle cấp tiến xuất hiện trong các ghế Bộ trưởng, đó là Jean-Marcel Jeanneney và Edgar Faure, cùng lúc với việc loại Valéry Giscard d’Estaing, người phải trả giá cho các hậu quả chính trị của “Kế hoạch bình ổn” năm 1963.</p><p></p><p>Về phe đối lập, sự tập hợp do tình thế xung quanh François Mitterrand và Jean Lecanuet hướng tới việc thành lập các đảng phái chính trị lâu bền. Các nhà Cấp tiến, Xã hội và các thành viên của các câu lạc bộ đã tập hợp nhau lại dưới ngọn cờ của Liên hiệp Cánh tả Dân chủ và Xã hội (FGDS), dù liên hiệp hỗn hợp này chưa qui tụ được PSU và Pierre Mendès France. Về phần mình, những người ủng hộ Jean Lecanuet, được gọi là “những người trung tâm đối lập”, đã thành lập Trung tâm Dân chủ, hội tụ MRP, những người Độc lập và một số thành viên trung-tả.</p><p></p><p>Đúng là cuộc bầu cử vòng 1 ngày 5-3-1967 đã khẳng định lại ưu thế của chủ nghĩa De Gaulle với 37,8% số phiếu phổ thông. Đảng đối lập duy nhất giành chiến thắng, chủ yếu trong các vùng có công nhân bị tác động của sự suy thoái, là Đảng Cộng sản (22,5%). Nhưng cánh tả phi cộng sản vẫn bền vững (18,7%) trong khi Trung tâm Dân chủ bị thất bại rõ rệt (12,8%). Kết quả này lẽ ra đã có thể củng cố thêm sức mạnh cho De Gaulle nếu vòng 2 không bị đánh dấu bởi một trừng phạt tương đối của tất cả các phe đối lập (kể cả những người trung tâm) chống lại phe De Gaulle.</p><p></p><p>Ngày 12-3, đa số đã giành được chiến thắng sít sao (245/487 ghế) trước những người đối lập thuộc cánh tả và hữu nhờ vào những lá phiếu hải ngoại. Nền Cộng hòa đệ Ngũ suýt phải chứng kiến cơn ác mộng thể chế: đa số của Tổng thống và đa số của Nghị viện không thuộc cùng một phe, điều sẽ dẫn tới khủng hoảng chế độ. Dù sao, chế độ cũng đã bị suy yếu sau các cuộc bầu cử lập pháp và tối hôm diễn ra vòng bỏ phiếu thứ hai, Pierre Mendès France đã có thể tiên đoán rằng cơ quan lập pháp sẽ không thể hoạt động đến hết nhiệm kỳ.</p><p></p><p>Sự suy yếu đi của chế độ đương nhiên trước hết là sự suy yếu của Tổng thống. Đối với ông, thời gian thử thách mới chỉ bắt đầu.</p><p></p><p>Chưa kịp rút ra bài học từ cuộc bầu cử lập pháp năm 1967, Tướng De Gaulle, người mà nhờ ông chính quyền được hợp pháp hóa qua cuộc bầu cử Tổng thống chứ không phải là qua cuộc bầu cử lập pháp, đã áp dụng một chính sách cứng rắn hơn bằng cách tăng các hành động để chứng tỏ rằng ông không hề muốn bị ràng buộc bởi một cuộc thăm dò chỉ dành để bầu ra các nhà lập pháp. Về chính sách đối ngoại, ông bất chấp niềm tin của đa số dân Pháp bằng cách kịch liệt phản đối nhà nước Israel vào năm 1967 sau “cuộc chiến 6 ngày” và tuyên bố ủng hộ sự độc lập của Québec trong một chuyến công du Canada.</p><p></p><p>Trong lĩnh vực đối nội, ông vẫn giữ lại các vị trí Bộ trưởng đã thất bại sau bầu cử, Maurice Couve de Murville (Bộ Ngoại giao) và Pierre Messmer (Quân đội). Cuối cùng, ông từ chối mọi dự án đàm phán về lương, điều kiện làm việc, giờ làm... mà các nghiệp đoàn đề nghị, đồng thời quyết định dùng mệnh lệnh để quản lý chính sách kinh tế và xã hội.</p><p></p><p>Sự không hài lòng của toàn thể xã hội Pháp trước chính sách của Tổng thống được thể hiện hết sức bất ngờ trong cuộc khủng hoảng năm 1968.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86507, member: 17223"] [B] [CENTER]1967: thời của những thử thách[/CENTER] [/B] Trước cuộc bầu cử năm 1965, những bất bình bắt nguồn trước tiên từ những lựa chọn chính sách đối ngoại, thể hiện một sự đoạn tuyệt với chính sách mà một số thành viên trong đa số mong muốn. Những người này đã từng ủng hộ Tướng De Gaulle, đặc biệt là cánh hữu tự do và thân châu Âu, và các thành viên của MRP. Thế nhưng các tuyên bố cụt ngủn của Tổng thống đã khiến ông mất đi sự ủng hộ này. Tướng De Gaulle đã giữ khoảng cách với việc hội nhập châu Âu và chọn một châu Âu hợp bang, “châu Âu của các tổ quốc”, nên đã theo đuổi một chính sách tạo nên từ tối hậu thư và mệnh lệnh. Cũng chính vì thế, trước sự thất vọng của những người “ưa châu Âu”, ông hai lần phản đối sự gia nhập của nước Anh vào Thị trường chung. Tương tự, Tướng De Gaulle đã từ chối mọi sự lệ thuộc vào Mỹ và rời khỏi chính sách Đại Tây Dương mà Pháp đã từng theo đuổi đến năm 1958. Mong muốn khẳng định sự độc lập quốc gia của ông đã khiến ông xây dựng một “lực lượng đánh trả” hạt nhân tự chủ, quyết định rút Pháp khỏi Tổ chức Quân sự Bắc Đại Tây Dương NATO, phản đối Mỹ trong chính sách đối với Viễn Đông (Trung Quốc, Việt Nam) cũng như chính chủ trương sách tiền tệ (đòi Pháp triệt để dự trữ vàng thay đô la). Chính sách độc lập quốc gia ngờ vực và mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa này đã không làm hài lòng các nhà Độc lập, Xã hội, Cấp tiến, MRP, những người nhìn chung ưa hội nhập châu Âu và Đại Tây Dương. Một nguyên nhân khác gây bất bình theo một chiều hướng rất khác, đó là chính sách kinh tế và xã hội mà chính phủ theo đuổi từ năm 1963. Năm 1958, nền Cộng hòa đệ Ngũ mới khai sinh đã làm trong sạch tình hình tài chính của Pháp. Nhưng đến năm 1963, dường như các tác động của chính sách trong sạch hóa này đã không còn và nước Pháp đứng trước nguy cơ lạm phát quay trở lại. Trong những điều kiện này, theo gợi ý của Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Tài chính Valéry Giscard d’Estaing, một bước ngoặt quyết định đã được áp dụng: chính quyền quay lưng lại với học thuyết duy ý chí về kinh tế và xã hội, thể hiện kinh tế chỉ huy và kế hoạch hóa, để tiến hành lựa chọn chính sách tự do. Từ nay, những học thuyết chính thống chiến thắng với kế hoạch bình ổn năm 1963: một sự cân bằng nghiêm ngặt về ngân sách được duy trì bằng việc tăng thu giảm chi. Ngoài ra, để ngăn chặn lạm phát, người ta ưu tiên tác động đến lương, một mức trần hằng năm là 4% đã được ấn định cho việc tăng lương. Chính sách hết sức tự do này đã gây bức xúc cho không chỉ người lao động mà cả các ông chủ nhỏ và khu vực nông thôn, những người bị ảnh hưởng bởi các biện pháp giảm lạm phát. Những bất bình này, mà vì thế Tướng De Gaulle không được bầu ngay từ vòng đầu trong cuộc bầu cử năm 1965, còn được thể hiện rõ hơn trong cuộc bầu cử lập pháp năm 1967. Trên nhiều phương diện, cuộc bầu cử lập pháp này giống như phần tiếp theo của cuộc bầu cử Tổng thống, một kiểu “vòng 3”. Rút ra bài học từ việc không đạt được đa số cần thiết, Đảng UNR của Tướng De Gaulle định cởi mở với cánh tả bằng việc đón nhận những người ủng hộ De Gaulle theo cánh tả trong Liên minh Dân chủ Lao động (UDT) và mong muốn này được thể hiện ở cấp độ chính phủ bằng việc hai nhân vật theo trường phái De Gaulle cấp tiến xuất hiện trong các ghế Bộ trưởng, đó là Jean-Marcel Jeanneney và Edgar Faure, cùng lúc với việc loại Valéry Giscard d’Estaing, người phải trả giá cho các hậu quả chính trị của “Kế hoạch bình ổn” năm 1963. Về phe đối lập, sự tập hợp do tình thế xung quanh François Mitterrand và Jean Lecanuet hướng tới việc thành lập các đảng phái chính trị lâu bền. Các nhà Cấp tiến, Xã hội và các thành viên của các câu lạc bộ đã tập hợp nhau lại dưới ngọn cờ của Liên hiệp Cánh tả Dân chủ và Xã hội (FGDS), dù liên hiệp hỗn hợp này chưa qui tụ được PSU và Pierre Mendès France. Về phần mình, những người ủng hộ Jean Lecanuet, được gọi là “những người trung tâm đối lập”, đã thành lập Trung tâm Dân chủ, hội tụ MRP, những người Độc lập và một số thành viên trung-tả. Đúng là cuộc bầu cử vòng 1 ngày 5-3-1967 đã khẳng định lại ưu thế của chủ nghĩa De Gaulle với 37,8% số phiếu phổ thông. Đảng đối lập duy nhất giành chiến thắng, chủ yếu trong các vùng có công nhân bị tác động của sự suy thoái, là Đảng Cộng sản (22,5%). Nhưng cánh tả phi cộng sản vẫn bền vững (18,7%) trong khi Trung tâm Dân chủ bị thất bại rõ rệt (12,8%). Kết quả này lẽ ra đã có thể củng cố thêm sức mạnh cho De Gaulle nếu vòng 2 không bị đánh dấu bởi một trừng phạt tương đối của tất cả các phe đối lập (kể cả những người trung tâm) chống lại phe De Gaulle. Ngày 12-3, đa số đã giành được chiến thắng sít sao (245/487 ghế) trước những người đối lập thuộc cánh tả và hữu nhờ vào những lá phiếu hải ngoại. Nền Cộng hòa đệ Ngũ suýt phải chứng kiến cơn ác mộng thể chế: đa số của Tổng thống và đa số của Nghị viện không thuộc cùng một phe, điều sẽ dẫn tới khủng hoảng chế độ. Dù sao, chế độ cũng đã bị suy yếu sau các cuộc bầu cử lập pháp và tối hôm diễn ra vòng bỏ phiếu thứ hai, Pierre Mendès France đã có thể tiên đoán rằng cơ quan lập pháp sẽ không thể hoạt động đến hết nhiệm kỳ. Sự suy yếu đi của chế độ đương nhiên trước hết là sự suy yếu của Tổng thống. Đối với ông, thời gian thử thách mới chỉ bắt đầu. Chưa kịp rút ra bài học từ cuộc bầu cử lập pháp năm 1967, Tướng De Gaulle, người mà nhờ ông chính quyền được hợp pháp hóa qua cuộc bầu cử Tổng thống chứ không phải là qua cuộc bầu cử lập pháp, đã áp dụng một chính sách cứng rắn hơn bằng cách tăng các hành động để chứng tỏ rằng ông không hề muốn bị ràng buộc bởi một cuộc thăm dò chỉ dành để bầu ra các nhà lập pháp. Về chính sách đối ngoại, ông bất chấp niềm tin của đa số dân Pháp bằng cách kịch liệt phản đối nhà nước Israel vào năm 1967 sau “cuộc chiến 6 ngày” và tuyên bố ủng hộ sự độc lập của Québec trong một chuyến công du Canada. Trong lĩnh vực đối nội, ông vẫn giữ lại các vị trí Bộ trưởng đã thất bại sau bầu cử, Maurice Couve de Murville (Bộ Ngoại giao) và Pierre Messmer (Quân đội). Cuối cùng, ông từ chối mọi dự án đàm phán về lương, điều kiện làm việc, giờ làm... mà các nghiệp đoàn đề nghị, đồng thời quyết định dùng mệnh lệnh để quản lý chính sách kinh tế và xã hội. Sự không hài lòng của toàn thể xã hội Pháp trước chính sách của Tổng thống được thể hiện hết sức bất ngờ trong cuộc khủng hoảng năm 1968. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top