Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86506" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Chiến thắng trong bầu cử, chứ không chiến thắng trong cuộc trưng cầu</p><p></strong></p><p></p><p>Không ai nghi ngờ rằng sau chiến thắng vang dội các cuộc trưng cầu năm 1962, Charles De Gaulle nghĩ đến một nhiệm kỳ thứ hai vào năm 1965 trong những điều kiện hoàn toàn khác với nhiệm kỳ đầu vì từ nay ông không phải là một người được những người có địa vị bầu ra như năm 1958 mà là do toàn dân bầu.</p><p></p><p>Nhất là khi các đảng phái chính trị, bàng hoàng sau thất bại kép mà họ phải chịu từ cuộc trưng cầu dân ý và cuộc bầu cử lập pháp nên quay sang chống lại cách thức bầu Tổng thống mới, có vẻ không muốn tham gia tích cực vào cuộc bầu cử này. Điểm đặc biệt là sáng kiến duy nhất của phe đối lập trong lĩnh vực này là sáng kiến của tuần báo L’Express.</p><p></p><p>Tờ báo này đã tung ra một ý định về một ứng cử viên đối lập vào năm 1963, một ông X... bí hiểm, theo mô tả thì dần dần lộ ra danh tính là Gaston Defferre, Thị trưởng thuộc Đảng Xã hội của Marseille. Sau khi đã chiếm được lòng dư luận trong suốt gần 2 năm, giành được cảm tình của các câu lạc bộ có khuynh hướng xã hội chủ nghĩa và một phần của SFIO, năm 1965, sáng kiến này đã vấp phải sự phản đối của Tổng thư ký SFIO Guy Mollet và của Tổng thư ký MRP Josepth Fontanet về việc hình thành một “đại” Liên hiệp Dân chủ Xã hội, hội tụ SFIO và các đảng trung tâm đối lập và làm hậu thuẫn cho ứng cử viên Defferre.</p><p></p><p>Bỗng nhiên, ông này từ chối ra tranh cử. Tuy nhiên, sáng kiến này nhấn mạnh sự cần thiết của việc hình thành một đảng phái chính trị dân chủ có khả năng đối chọi với UNR và ủng hộ một ứng cử viên khác với De Gaulle.</p><p></p><p>Trên thực tế, mùa thu năm 1965, không có gì xảy ra, và các tuyên bố tranh cử hết sức phân tán. Ngoài luật sư Tixier Vignancour, đại diện cho phe cực hữu, và Marcilhacy, Thượng nghị sĩ của Charente được “Thỏa thuận quốc gia tự do” lựa chọn, còn có một ứng cử viên khác tuyên bố ra tranh cử ngày 16-9 là một công dân độc lập, ông Barbu.</p><p></p><p>Ba ứng cử viên tỏ ra tiêu biểu thực sự là: François Mitterrand, tuyên bố ra tranh cử vào ngày 9-9 và liên tục nhận được sự ủng hộ của tất cả các đảng phái chính trị cánh tả, Đảng Xã hội SFIO, Đảng Xã hội cấp tiến, đảng Cộng sản, PSU, Thoả ước các Thể chế Cộng hòa (gồm các câu lạc bộ cánh tả); Jean Lecanuet, Chủ tịch MRP, được đảng này và Trung tâm Quốc gia các nhà độc lập ủng hộ; và cuối cùng là Tướng De Gaulle, tuyên bố ra tranh cử ngày 4-10 với một bài diễn văn có thể tóm tắt bằng câu: “Tôi hoặc sự lộn xộn”.</p><p></p><p>Trên thực tế, tổng thống không do dự tiên đoán trong trường hợp ông thất bại, “không ai có thể nghi ngờ rằng nước Cộng hòa mới sẽ nhanh chóng biến mất và nước Pháp sẽ phải chịu, lần này thì không gì có thể cứu vãn được, một sự lộn xộn về nhà nước còn tệ hại hơn lộn xộn mà trước kia nước Pháp đã phải nếm trải”.</p><p></p><p>Đối với người Pháp, chiến dịch tranh cử lần này lớn chưa từng thấy. Nó được đánh dấu bằng sự tham gia ồ ạt của truyền hình, mỗi ứng cử viên lần lượt xuất hiện trên màn hình và các đối thủ của Tướng De Gaulle đã tận dụng tuổi trẻ của họ (49 và 45 tuổi) để chống lại ông, vị Tổng thống mãn nhiệm (75 tuổi).</p><p></p><p>Mặt khác, trong chiến dịch này, các cuộc thăm dò liên tục được tổ chức, lần đầu tiên nói rõ theo từng giai đoạn tình hình của các ứng cử viên chính như thế nào theo ý định bỏ phiếu. Về điểm này, chiến dịch tranh cử luôn khiến mọi người ngạc nhiên tột độ.</p><p></p><p>Trong khi Tướng De Gaulle được coi là người chiến thắng dễ dàng ngay từ vòng đầu, thì gần tới ngày bỏ phiếu, người ta lại nhận thấy sự sụt giảm các ý định bầu cho ông, sự ủng hộ gia tăng theo tỷ lệ nghịch dành cho các đối thủ của ông là François Mitterrand (từ 22% lên 27%) định bầu, và Jean Lecanuet, người đã có một chiến dịch tranh cử lạ lùng trên truyền hình (tăng từ 5% lên 20%).</p><p></p><p>Bước đột phá này của Jean Lecanuet trong lòng cử tri trung hữu và cánh hữu, vốn đến lúc đó vẫn ủng hộ Tướng De Gaulle, làm cho De Gaulle chỉ giành được 43% ý định bỏ phiếu ngay trước bầu cử. Trước sự ngạc nhiên của tất cả mọi người, Tướng De Gaulle đã không có được số phiếu cần thiết để chiến thắng ngay từ vòng.</p><p></p><p>Đêm 5-12, kết quả đã cho thấy Tướng De Gaulle đứng đầu với 43,71% số phiếu - François Mitterrand, Jean Lecanuet, Tixier-Vignancour, Marcilhacy và Barbu lần lượt giành được 32,30%, 15,85%, 5,27%, 1,73% và 1,16%.</p><p></p><p>Trong cuộc bầu cử ngày 19-12, luật bầu cử qui định rằng chỉ 2 ứng cử viên có số phiếu phổ thông cao nhất được vào vòng 2. François Mitterrand tuyên bố không phải là “ứng cử viên duy nhất của cánh tả” mà là “ứng cử viên của những người Cộng hòa” đối đầu với Tướng De Gaulle.</p><p></p><p>Cuối cùng, Tướng De Gaulle đã chiến thắng với 54,50% số phiếu, đối thủ của ông được 45,40%. Tướng De Gaulle đã có được sự thừa nhận của nhân dân mà ông muốn, nhưng không dễ dàng như người ta tưởng. Thể thức chính trị mới đã thúc đẩy sự thống nhất của cánh tả mà người ta cho là đang hấp hối, và cánh tả đã thực sự phục hồi.</p><p></p><p>Trong khi người đứng đầu nhà nước có vẻ đang đạt được mục đích và vượt qua thử thách với một quyền lực được củng cố thì cuộc bỏ phiếu lại cho thấy rằng các hoàn cảnh đặc biệt của cuộc chiến Algérie đã qua, cuộc tranh luận chính trị đang trở lại, và trong cuộc tranh luận này, chủ nghĩa De Gaulle tỏ ra yếu thế. Xét ở một góc độ nào đó, cuộc bầu cử Tổng thống đầu tiên theo hình thức phổ thông đầu phiếu đã phản bội những hi vọng của Charles De Gaulle. Ông muốn một cuộc trưng cầu biến ông thành “người của đất nước”.</p><p></p><p>Ông đã giành được một chiến thắng với đa số dân Pháp bầu chọn chứ không phải thiểu số. Trên thực tế, hơn 3 năm sau chiến thắng này, Tướng De Gaulle đã rời chính trường khi chưa hoàn thành nhiệm kỳ II của mình, do bị rơi vào một cuộc khủng hoảng được dự báo từ lâu. Sau đây là ba giai đoạn liên tiếp đánh dấu diễn biến của cuộc khủng hoảng này trong nhiệm kỳ II của ông, cuộc khủng hoảng đã lật đổ nhà kiến tạo nền Cộng hòa đệ Ngũ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86506, member: 17223"] [B] [CENTER]Chiến thắng trong bầu cử, chứ không chiến thắng trong cuộc trưng cầu[/CENTER] [/B] Không ai nghi ngờ rằng sau chiến thắng vang dội các cuộc trưng cầu năm 1962, Charles De Gaulle nghĩ đến một nhiệm kỳ thứ hai vào năm 1965 trong những điều kiện hoàn toàn khác với nhiệm kỳ đầu vì từ nay ông không phải là một người được những người có địa vị bầu ra như năm 1958 mà là do toàn dân bầu. Nhất là khi các đảng phái chính trị, bàng hoàng sau thất bại kép mà họ phải chịu từ cuộc trưng cầu dân ý và cuộc bầu cử lập pháp nên quay sang chống lại cách thức bầu Tổng thống mới, có vẻ không muốn tham gia tích cực vào cuộc bầu cử này. Điểm đặc biệt là sáng kiến duy nhất của phe đối lập trong lĩnh vực này là sáng kiến của tuần báo L’Express. Tờ báo này đã tung ra một ý định về một ứng cử viên đối lập vào năm 1963, một ông X... bí hiểm, theo mô tả thì dần dần lộ ra danh tính là Gaston Defferre, Thị trưởng thuộc Đảng Xã hội của Marseille. Sau khi đã chiếm được lòng dư luận trong suốt gần 2 năm, giành được cảm tình của các câu lạc bộ có khuynh hướng xã hội chủ nghĩa và một phần của SFIO, năm 1965, sáng kiến này đã vấp phải sự phản đối của Tổng thư ký SFIO Guy Mollet và của Tổng thư ký MRP Josepth Fontanet về việc hình thành một “đại” Liên hiệp Dân chủ Xã hội, hội tụ SFIO và các đảng trung tâm đối lập và làm hậu thuẫn cho ứng cử viên Defferre. Bỗng nhiên, ông này từ chối ra tranh cử. Tuy nhiên, sáng kiến này nhấn mạnh sự cần thiết của việc hình thành một đảng phái chính trị dân chủ có khả năng đối chọi với UNR và ủng hộ một ứng cử viên khác với De Gaulle. Trên thực tế, mùa thu năm 1965, không có gì xảy ra, và các tuyên bố tranh cử hết sức phân tán. Ngoài luật sư Tixier Vignancour, đại diện cho phe cực hữu, và Marcilhacy, Thượng nghị sĩ của Charente được “Thỏa thuận quốc gia tự do” lựa chọn, còn có một ứng cử viên khác tuyên bố ra tranh cử ngày 16-9 là một công dân độc lập, ông Barbu. Ba ứng cử viên tỏ ra tiêu biểu thực sự là: François Mitterrand, tuyên bố ra tranh cử vào ngày 9-9 và liên tục nhận được sự ủng hộ của tất cả các đảng phái chính trị cánh tả, Đảng Xã hội SFIO, Đảng Xã hội cấp tiến, đảng Cộng sản, PSU, Thoả ước các Thể chế Cộng hòa (gồm các câu lạc bộ cánh tả); Jean Lecanuet, Chủ tịch MRP, được đảng này và Trung tâm Quốc gia các nhà độc lập ủng hộ; và cuối cùng là Tướng De Gaulle, tuyên bố ra tranh cử ngày 4-10 với một bài diễn văn có thể tóm tắt bằng câu: “Tôi hoặc sự lộn xộn”. Trên thực tế, tổng thống không do dự tiên đoán trong trường hợp ông thất bại, “không ai có thể nghi ngờ rằng nước Cộng hòa mới sẽ nhanh chóng biến mất và nước Pháp sẽ phải chịu, lần này thì không gì có thể cứu vãn được, một sự lộn xộn về nhà nước còn tệ hại hơn lộn xộn mà trước kia nước Pháp đã phải nếm trải”. Đối với người Pháp, chiến dịch tranh cử lần này lớn chưa từng thấy. Nó được đánh dấu bằng sự tham gia ồ ạt của truyền hình, mỗi ứng cử viên lần lượt xuất hiện trên màn hình và các đối thủ của Tướng De Gaulle đã tận dụng tuổi trẻ của họ (49 và 45 tuổi) để chống lại ông, vị Tổng thống mãn nhiệm (75 tuổi). Mặt khác, trong chiến dịch này, các cuộc thăm dò liên tục được tổ chức, lần đầu tiên nói rõ theo từng giai đoạn tình hình của các ứng cử viên chính như thế nào theo ý định bỏ phiếu. Về điểm này, chiến dịch tranh cử luôn khiến mọi người ngạc nhiên tột độ. Trong khi Tướng De Gaulle được coi là người chiến thắng dễ dàng ngay từ vòng đầu, thì gần tới ngày bỏ phiếu, người ta lại nhận thấy sự sụt giảm các ý định bầu cho ông, sự ủng hộ gia tăng theo tỷ lệ nghịch dành cho các đối thủ của ông là François Mitterrand (từ 22% lên 27%) định bầu, và Jean Lecanuet, người đã có một chiến dịch tranh cử lạ lùng trên truyền hình (tăng từ 5% lên 20%). Bước đột phá này của Jean Lecanuet trong lòng cử tri trung hữu và cánh hữu, vốn đến lúc đó vẫn ủng hộ Tướng De Gaulle, làm cho De Gaulle chỉ giành được 43% ý định bỏ phiếu ngay trước bầu cử. Trước sự ngạc nhiên của tất cả mọi người, Tướng De Gaulle đã không có được số phiếu cần thiết để chiến thắng ngay từ vòng. Đêm 5-12, kết quả đã cho thấy Tướng De Gaulle đứng đầu với 43,71% số phiếu - François Mitterrand, Jean Lecanuet, Tixier-Vignancour, Marcilhacy và Barbu lần lượt giành được 32,30%, 15,85%, 5,27%, 1,73% và 1,16%. Trong cuộc bầu cử ngày 19-12, luật bầu cử qui định rằng chỉ 2 ứng cử viên có số phiếu phổ thông cao nhất được vào vòng 2. François Mitterrand tuyên bố không phải là “ứng cử viên duy nhất của cánh tả” mà là “ứng cử viên của những người Cộng hòa” đối đầu với Tướng De Gaulle. Cuối cùng, Tướng De Gaulle đã chiến thắng với 54,50% số phiếu, đối thủ của ông được 45,40%. Tướng De Gaulle đã có được sự thừa nhận của nhân dân mà ông muốn, nhưng không dễ dàng như người ta tưởng. Thể thức chính trị mới đã thúc đẩy sự thống nhất của cánh tả mà người ta cho là đang hấp hối, và cánh tả đã thực sự phục hồi. Trong khi người đứng đầu nhà nước có vẻ đang đạt được mục đích và vượt qua thử thách với một quyền lực được củng cố thì cuộc bỏ phiếu lại cho thấy rằng các hoàn cảnh đặc biệt của cuộc chiến Algérie đã qua, cuộc tranh luận chính trị đang trở lại, và trong cuộc tranh luận này, chủ nghĩa De Gaulle tỏ ra yếu thế. Xét ở một góc độ nào đó, cuộc bầu cử Tổng thống đầu tiên theo hình thức phổ thông đầu phiếu đã phản bội những hi vọng của Charles De Gaulle. Ông muốn một cuộc trưng cầu biến ông thành “người của đất nước”. Ông đã giành được một chiến thắng với đa số dân Pháp bầu chọn chứ không phải thiểu số. Trên thực tế, hơn 3 năm sau chiến thắng này, Tướng De Gaulle đã rời chính trường khi chưa hoàn thành nhiệm kỳ II của mình, do bị rơi vào một cuộc khủng hoảng được dự báo từ lâu. Sau đây là ba giai đoạn liên tiếp đánh dấu diễn biến của cuộc khủng hoảng này trong nhiệm kỳ II của ông, cuộc khủng hoảng đã lật đổ nhà kiến tạo nền Cộng hòa đệ Ngũ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top