Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86505" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Cuộc cách mạng phổ thông đầu phiếu</p><p></strong></p><p></p><p>Khi cuộc chiến Algérie sắp kết thúc, Michel Debré, người đã điều khiển cuộc chiến này theo đúng thời hạn mong muốn của Tổng thống dù trong lòng không phải không cảm thấy giằng xé, đã đệ đơn từ chức và cũng theo yêu cầu của Tổng thống.</p><p></p><p>Tướng De Gaulle đã nhanh chóng thay thế ông Debré bằng Georges Pompidou.</p><p></p><p>Quyết định này đã khiến Nghị viện xì xào: Pompidou không phải và chưa bao giờ là một Nghị sĩ. Ông là Giám đốc Ngân hàng Rothschild, những chức vụ chính trước khi leo lên vị trí mà từ nay ông sẽ nắm giữ là Chủ tịch văn phòng của Tướng De Gaulle và mới đây, ông đã thực hiện thành công nhiệm vụ bí mật trước khi mở các vòng đàm phán với FLN của Algérie.</p><p></p><p>Chính vì vậy, việc sự chọn nhân vật này là để biến Thủ tướng, người chịu trách nhiệm về chính sách của Chính phủ, thành một người được ủy thác thuần tuý của Tổng thống. Nhưng mùa hè năm 1962, sau vụ ám sát ở Petit-Clamart, một tin mới bắt đầu bị lọt ra ngoài khiến Nghị viện vô cùng ngạc nhiên: Tướng De Gaulle có ý định thay đổi Hiến pháp để bầu người đứng đầu nhà nước theo hình thức phổ thông đầu phiếu.</p><p></p><p>Trước sự phản đối của tất cả các đảng phái đối với sửa đổi này vì sợ rằng, giống như dưới nền Cộng hòa đệ Nhị, nó sẽ mở ra một con đường tới chế độ độc tài quân sự, mạnh tới mức bất chấp mọi qui định của Hiến pháp, ngày 12-9, Tướng De Gaulle đã quyết định đem ra trưng cầu dân ý một dự luật mà không trình Nghị viện trước. Đó là một cuộc kiểm tra sức mạnh.</p><p></p><p>Được cựu Nghị sĩ Paul Reynaud dẫn đầu, đa số của Quốc hội đã đáp lại bằng việc bỏ phiếu bất tín nhiệm ngày 5-10-1962 (tính đến nay, đây là cuộc bỏ phiếu duy nhất trong lịch sử của nền Cộng hòa đệ Ngũ) để lật đổ Chính phủ Pompidou. Tổng thống ngay lập tức có lời đáp: Quốc hội bị giải tán và Chính phủ được duy trì để giải quyết nhanh các công việc thông thường.</p><p></p><p>Vì vậy, cuộc trưng cầu dân ý ngày 28-12-1962 và cuộc bầu cử lập pháp các ngày 18-11 đến 25-11 có mục đích là dùng nhân dân giải quyết cuộc tranh luận không lối thoát từ năm 1958. Với việc ủng hộ Tướng De Gaulle, người Pháp đã tán thành thể chế của nền Cộng hòa đệ Ngũ như ông thai nghén: Tổng thống không chỉ là người đứng đầu nhà nước mà còn là người đứng đầu chính phủ thực sự, Thủ tướng chỉ là người đứng đầu Bộ tham mưu.</p><p></p><p>Còn nếu cho rằng Tướng De Gaulle sai lầm thì người Pháp sẽ biểu lộ mong muốn quay trở lại quan niệm của Paul Reynaud, theo đó chủ quyền quốc gia nằm trong tay Quốc hội, cơ quan được dân bầu theo hình thức phổ thông đầu phiếu.</p><p></p><p>Thách thức này lớn đến nỗi Tướng De Gaulle phải đặt lên bàn cân một trọng lực mới là việc ông có thể sẽ từ chức. Bởi ông thấy tất cả các đảng phái chính trị từ tả sang hữu (trừ Đảng UNR) đều chống lại ông, các ý kiến của các nhà lập pháp trong Tham chính Viện và Hội đồng Hiến pháp cũng cho rằng hình thức sửa đổi Hiến pháp là vi hiến, rằng việc này phải được trình Nghị viện trước khi đưa ra trưng cầu dân ý. Dường như bị cô lập, song Tướng De Gaulle thực sự lại liên tục chiến thắng.</p><p></p><p>Ngày 28-11-1962, 62,25% cử tri đã thông qua sửa đổi Hiến pháp, biến người đứng đầu nhà nước thành “người của toàn dân” và đương nhiên tăng thêm quyền cho ông so với các Nghị sĩ: mỗi nghị sĩ chỉ đại diện cho cử tri ở khu vực bầu cử của họ.</p><p></p><p>Dựa vào chiến thắng trong cuộc trưng cầu dân ý, ông đã yêu cầu nhân dân khẳng định lại điều này bằng cách bầu những người cương quyết ủng hộ chính sách của ông. Các cuộc bầu cử tháng 11/1962 đã đem đến câu trả lời mà ông mong đợi: đa số mới gồm UNR và bộ phận những người Độc lập do Valéry Giscard d’Estaing đứng đầu ủng hộ chính sách De Gaulle.</p><p></p><p>Có thể coi mùa thu năm 1962 là dấu mốc quan trọng trong bước phát triển của chế độ hướng tới nền Quân chủ tạm thời mà một trong số những người sau này trở thành nhà tiên tri của chủ nghĩa De Gaulle đã tuyên bố ngay sau thời kỳ Chiếm đóng.</p><p></p><p>Năm 1958, Tổng thống vẫn rất gần với Tổng thống của nền Cộng hòa đệ Tam. Hiến pháp biến ông thành người trọng tài quốc gia, chấp nhận trao cho Tổng thống các phương tiện để đóng vai trò này và qua đó khẳng định quyền lực của mình.</p><p></p><p>Năm 1962, Hiến pháp sửa đổi qui định bầu cử theo hình thức phổ thông đầu phiếu đã làm thay đổi ý nghĩa của thể chế Tổng thống. Được nhân dân Pháp bầu ra nên Tổng thống đặt quyền chịu trách nhiệm trước quốc gia của mình đối diện với quyền này của Quốc hội. Ông trở thành một nhà Quân chủ Cộng hòa vì quyền tối cao của nhân dân đã thay thế cho quyền Thánh thượng (droit divin, một học thuyết về vương quyền thế kỉ XVII, theo đó vua được Chúa trực tiếp tấn phong).</p><p></p><p>Việc thực hiện các quyền của Tổng thống cũng đi theo hướng này. “Lĩnh vực dành riêng” không ngừng mở rộng, làm hạn chế nội các chính phủ trong vai trò tư vấn và hành pháp; những lĩnh vực chính trong đời sống quốc gia trở thành bộ phận thường trực trong nội các: quốc phòng, đối ngoại và đôi khi là các vấn đề kinh tế.</p><p></p><p>Trên thực tế, một vấn đề sẽ rơi vào lĩnh vực dành riêng khi nó trở thành một sự kiện nổi bật trong hoạt động của nhà nước và ra khỏi lĩnh vực này khi nó không còn nổi bật nữa để thuộc vào lĩnh vực của các công việc thông thường, công việc của Chính phủ.</p><p></p><p>Sự can thiệp trực tiếp của Tổng thống vào các vấn đề chính trị quan trọng thông qua trưng cầu dân ý, các cuộc họp báo hoặc các bài diễn văn trên đài phát thanh truyền hình chứng tỏ rằng Điện Élysée đang làm ra chính sách của nước Pháp.</p><p></p><p>Nhờ các điều khoản mới trong Hiến pháp và hơn thế là việc áp dụng chúng, nhờ bối cảnh chính trị khiến toàn bộ các cơ quan công quyền (đa số trong Nghị viện, Thủ tướng và nội các) đều hoàn toàn ủng hộ ông, Tổng thống De Gaulle đã có những quyền rất rộng mà chưa bao giờ một người đứng đầu nền Cộng hòa nào ở Pháp có được.</p><p></p><p>Việc còn lại mà De Gaulle phải làm là thông qua trưng cầu dân ý kêu gọi nhân dân trao cho ông quyền đặc biệt mà từ nay ông được hưởng, phê chuẩn nền quân chủ tạm thời mà ông nắm. Đó là mục đích mà người đứng đầu nhà nước xác định cho cuộc bầu cử Tổng thống năm 1965, cuộc bầu cử đầu tiên kể từ năm 1848 được diễn ra dưới hình thức phổ thông đầu phiếu.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86505, member: 17223"] [B] [CENTER]Cuộc cách mạng phổ thông đầu phiếu[/CENTER] [/B] Khi cuộc chiến Algérie sắp kết thúc, Michel Debré, người đã điều khiển cuộc chiến này theo đúng thời hạn mong muốn của Tổng thống dù trong lòng không phải không cảm thấy giằng xé, đã đệ đơn từ chức và cũng theo yêu cầu của Tổng thống. Tướng De Gaulle đã nhanh chóng thay thế ông Debré bằng Georges Pompidou. Quyết định này đã khiến Nghị viện xì xào: Pompidou không phải và chưa bao giờ là một Nghị sĩ. Ông là Giám đốc Ngân hàng Rothschild, những chức vụ chính trước khi leo lên vị trí mà từ nay ông sẽ nắm giữ là Chủ tịch văn phòng của Tướng De Gaulle và mới đây, ông đã thực hiện thành công nhiệm vụ bí mật trước khi mở các vòng đàm phán với FLN của Algérie. Chính vì vậy, việc sự chọn nhân vật này là để biến Thủ tướng, người chịu trách nhiệm về chính sách của Chính phủ, thành một người được ủy thác thuần tuý của Tổng thống. Nhưng mùa hè năm 1962, sau vụ ám sát ở Petit-Clamart, một tin mới bắt đầu bị lọt ra ngoài khiến Nghị viện vô cùng ngạc nhiên: Tướng De Gaulle có ý định thay đổi Hiến pháp để bầu người đứng đầu nhà nước theo hình thức phổ thông đầu phiếu. Trước sự phản đối của tất cả các đảng phái đối với sửa đổi này vì sợ rằng, giống như dưới nền Cộng hòa đệ Nhị, nó sẽ mở ra một con đường tới chế độ độc tài quân sự, mạnh tới mức bất chấp mọi qui định của Hiến pháp, ngày 12-9, Tướng De Gaulle đã quyết định đem ra trưng cầu dân ý một dự luật mà không trình Nghị viện trước. Đó là một cuộc kiểm tra sức mạnh. Được cựu Nghị sĩ Paul Reynaud dẫn đầu, đa số của Quốc hội đã đáp lại bằng việc bỏ phiếu bất tín nhiệm ngày 5-10-1962 (tính đến nay, đây là cuộc bỏ phiếu duy nhất trong lịch sử của nền Cộng hòa đệ Ngũ) để lật đổ Chính phủ Pompidou. Tổng thống ngay lập tức có lời đáp: Quốc hội bị giải tán và Chính phủ được duy trì để giải quyết nhanh các công việc thông thường. Vì vậy, cuộc trưng cầu dân ý ngày 28-12-1962 và cuộc bầu cử lập pháp các ngày 18-11 đến 25-11 có mục đích là dùng nhân dân giải quyết cuộc tranh luận không lối thoát từ năm 1958. Với việc ủng hộ Tướng De Gaulle, người Pháp đã tán thành thể chế của nền Cộng hòa đệ Ngũ như ông thai nghén: Tổng thống không chỉ là người đứng đầu nhà nước mà còn là người đứng đầu chính phủ thực sự, Thủ tướng chỉ là người đứng đầu Bộ tham mưu. Còn nếu cho rằng Tướng De Gaulle sai lầm thì người Pháp sẽ biểu lộ mong muốn quay trở lại quan niệm của Paul Reynaud, theo đó chủ quyền quốc gia nằm trong tay Quốc hội, cơ quan được dân bầu theo hình thức phổ thông đầu phiếu. Thách thức này lớn đến nỗi Tướng De Gaulle phải đặt lên bàn cân một trọng lực mới là việc ông có thể sẽ từ chức. Bởi ông thấy tất cả các đảng phái chính trị từ tả sang hữu (trừ Đảng UNR) đều chống lại ông, các ý kiến của các nhà lập pháp trong Tham chính Viện và Hội đồng Hiến pháp cũng cho rằng hình thức sửa đổi Hiến pháp là vi hiến, rằng việc này phải được trình Nghị viện trước khi đưa ra trưng cầu dân ý. Dường như bị cô lập, song Tướng De Gaulle thực sự lại liên tục chiến thắng. Ngày 28-11-1962, 62,25% cử tri đã thông qua sửa đổi Hiến pháp, biến người đứng đầu nhà nước thành “người của toàn dân” và đương nhiên tăng thêm quyền cho ông so với các Nghị sĩ: mỗi nghị sĩ chỉ đại diện cho cử tri ở khu vực bầu cử của họ. Dựa vào chiến thắng trong cuộc trưng cầu dân ý, ông đã yêu cầu nhân dân khẳng định lại điều này bằng cách bầu những người cương quyết ủng hộ chính sách của ông. Các cuộc bầu cử tháng 11/1962 đã đem đến câu trả lời mà ông mong đợi: đa số mới gồm UNR và bộ phận những người Độc lập do Valéry Giscard d’Estaing đứng đầu ủng hộ chính sách De Gaulle. Có thể coi mùa thu năm 1962 là dấu mốc quan trọng trong bước phát triển của chế độ hướng tới nền Quân chủ tạm thời mà một trong số những người sau này trở thành nhà tiên tri của chủ nghĩa De Gaulle đã tuyên bố ngay sau thời kỳ Chiếm đóng. Năm 1958, Tổng thống vẫn rất gần với Tổng thống của nền Cộng hòa đệ Tam. Hiến pháp biến ông thành người trọng tài quốc gia, chấp nhận trao cho Tổng thống các phương tiện để đóng vai trò này và qua đó khẳng định quyền lực của mình. Năm 1962, Hiến pháp sửa đổi qui định bầu cử theo hình thức phổ thông đầu phiếu đã làm thay đổi ý nghĩa của thể chế Tổng thống. Được nhân dân Pháp bầu ra nên Tổng thống đặt quyền chịu trách nhiệm trước quốc gia của mình đối diện với quyền này của Quốc hội. Ông trở thành một nhà Quân chủ Cộng hòa vì quyền tối cao của nhân dân đã thay thế cho quyền Thánh thượng (droit divin, một học thuyết về vương quyền thế kỉ XVII, theo đó vua được Chúa trực tiếp tấn phong). Việc thực hiện các quyền của Tổng thống cũng đi theo hướng này. “Lĩnh vực dành riêng” không ngừng mở rộng, làm hạn chế nội các chính phủ trong vai trò tư vấn và hành pháp; những lĩnh vực chính trong đời sống quốc gia trở thành bộ phận thường trực trong nội các: quốc phòng, đối ngoại và đôi khi là các vấn đề kinh tế. Trên thực tế, một vấn đề sẽ rơi vào lĩnh vực dành riêng khi nó trở thành một sự kiện nổi bật trong hoạt động của nhà nước và ra khỏi lĩnh vực này khi nó không còn nổi bật nữa để thuộc vào lĩnh vực của các công việc thông thường, công việc của Chính phủ. Sự can thiệp trực tiếp của Tổng thống vào các vấn đề chính trị quan trọng thông qua trưng cầu dân ý, các cuộc họp báo hoặc các bài diễn văn trên đài phát thanh truyền hình chứng tỏ rằng Điện Élysée đang làm ra chính sách của nước Pháp. Nhờ các điều khoản mới trong Hiến pháp và hơn thế là việc áp dụng chúng, nhờ bối cảnh chính trị khiến toàn bộ các cơ quan công quyền (đa số trong Nghị viện, Thủ tướng và nội các) đều hoàn toàn ủng hộ ông, Tổng thống De Gaulle đã có những quyền rất rộng mà chưa bao giờ một người đứng đầu nền Cộng hòa nào ở Pháp có được. Việc còn lại mà De Gaulle phải làm là thông qua trưng cầu dân ý kêu gọi nhân dân trao cho ông quyền đặc biệt mà từ nay ông được hưởng, phê chuẩn nền quân chủ tạm thời mà ông nắm. Đó là mục đích mà người đứng đầu nhà nước xác định cho cuộc bầu cử Tổng thống năm 1965, cuộc bầu cử đầu tiên kể từ năm 1848 được diễn ra dưới hình thức phổ thông đầu phiếu. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top