Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86502" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">“Vượt cạn”</p><p></strong></p><p></p><p>Tướng De Gaulle bắt đầu được tôn sùng từ ngày 26-4-1944, ngày mà tại một Paris trong không khí hoan hỉ, ông bước trên đại lộ Champs Élysées. Nhưng khi ông lên nắm quyền, lập tức khó khăn bắt đầu.</p><p></p><p>Người ta đã chứng kiến ông bất đồng như thế nào với các đảng phái chính trị về thể thức của nền Cộng hòa đệ Tứ, nhất là khi ông mơ ước một quyền hành pháp mạnh, trong đó nhân vật chính phải là Tổng thống, người đứng đầu nhà nước, người khởi xướng Chính phủ.</p><p></p><p>Việc ông từ chức tháng 1-1946 chỉ là kết quả của sự bất lực khi cố gắng đề cao quan điểm này trước các đảng phái chính trị vốn gắn bó với quan điểm quyền lập pháp là tối cao và chủ trương một “chế độ đại nghị”.</p><p></p><p>12 năm trôi qua thực sự là một chuyến “vượt cạn” đối với những người ủng hộ De Gaulle. Dù đã rời Paris để lui về sống trong ngôi nhà của mình ở Colombey-les-deux-Eglises nhưng De Gaulle vẫn chú tâm theo dõi những biến cố chính trị của nền Cộng hòa đệ Tứ và tiếp tục gợi ý cho một nhóm những người trung thành khát khao hành động.</p><p></p><p>Những khó khăn của nền Cộng hòa, sự chia cắt giữa Đông và Tây, sự nổi dậy của cộng sản, nước Pháp bị đặt dưới sự giám sát của các đồng minh Anh - Mỹ và sự bất lực tương đối của các chính phủ ngắn ngày... tất cả đã khiến ông tin rằng thời của ông lại đang đến.</p><p></p><p>Vài tháng sau khi lui từ tháng 1-1946, Tướng De Gaulle quay trở lại chính trường và gây một tiếng vang lớn. Ở Bayeux, ngày 18-6-1946, trong một bài diễn văn nổi tiếng, ông chủ trương cải cách Hiến pháp theo hướng tăng quyền cho cơ quan hành pháp. Một chiến dịch thực sự đã diễn ra sau đó với những cột mốc là các bài diễn văn ở Épinal và Bruneval, và kết thúc ngày 7-4-1947 bằng bài diễn văn ở Strasbourg tuyên bố thành lập Đảng Tập hợp dân tộc Pháp.</p><p></p><p>Đảng mới này khiến các đảng khác lúc đó rất lo lắng, các nhà Cộng sản từng tuyên cáo chống lại “kẻ độc tài tập toạng” đã gặt hái được thành công ngay lập tức. Các cuộc bầu cử Hội đồng địa phương tháng 10-1947 đã đem lại cho họ 40% số phiếu. Nhưng chiến thắng bầu cử này có được trong bối cảnh cuộc chiến tranh lạnh bắt đầu nên không bền vững. Tỷ lệ số phiếu ủng hộ họ đã giảm dần sau mỗi lần bầu cử tiếp theo và cuộc bầu cử lập pháp năm 1951 không đem lại cho họ đa số áp đảo để Chủ tịch đảng trở lại nắm quyền.</p><p></p><p>Thời cơ đã bị bỏ lỡ và những người ủng hộ De Gaulle trong Nghị viện nhanh chóng chia rẽ. Còn rất ít người chấp nhận sống trong sự cô lập, giữa một Nghị viên luôn mời họ hành động và đổi lại là tặng cho họ những lá phiếu để có chân trong chính phủ. Từ tháng 3-1952, một vài trong số họ, theo xu hướng ôn hòa hơn, đã rời RPF để bỏ phiếu cho Antoine Pinay ra ứng cử. Năm 1953, sự chia rẽ ngày càng lớn, tạo thành ngày càng nhiều nhóm nghị sĩ nhỏ, và họ đã bỏ phiếu cho René Mayer, rồi đến Joseph Laniel ra ứng cử.</p><p></p><p>Vì thế, năm 1953, Tướng De Gaulle đã rời RPF và quay trở lại Colombey. Từ nay không còn lệ thuộc vào các phong trào của mình, các Nghị sĩ từng ủng hộ De Gaulle đã chia rẽ: một số người trở lại cánh hữu trước đây; một số khác thành lập đảng Cộng hòa - Xã hội và tiếp tục dựa vào De Gaulle (ông không bảo trợ cho đảng này nữa), nhưng đã tham gia vào các hoạt động của Nghị viện.</p><p></p><p>Một phần trong số họ ủng hộ chính phủ của Pierre Mendès France, người đã đưa Jacques Soustelle - một người ủng hộ De Gaulle - làm Toàn quyền ở Algérie, và đi theo Jacques Chaban - Delmas chiếm đa số của Đảng Mặt trận Cộng hòa, đảng mới ra đời sau cuộc bầu cử năm 1956.</p><p></p><p>Các sự kiện ngày 13-5-1958, hoạt động cuồng nhiệt của một số người ủng hộ De Gaulle, sự tê liệt của các thể chế, đã đưa “người cô độc ở Colombey” này trở lại chính trường. Trong những ngày khủng hoảng này, ông có thái độ khó hiểu giúp ông nắm được chính quyền nhờ sự ủng hộ của gần như tất cả các lực lượng đối lập nhau, một số người thấy ông là vị cứu tinh của Algérie thuộc Pháp, những người khác coi ông là thành lũy bảo vệ pháp chế Cộng hòa.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86502, member: 17223"] [B] [CENTER]“Vượt cạn”[/CENTER] [/B] Tướng De Gaulle bắt đầu được tôn sùng từ ngày 26-4-1944, ngày mà tại một Paris trong không khí hoan hỉ, ông bước trên đại lộ Champs Élysées. Nhưng khi ông lên nắm quyền, lập tức khó khăn bắt đầu. Người ta đã chứng kiến ông bất đồng như thế nào với các đảng phái chính trị về thể thức của nền Cộng hòa đệ Tứ, nhất là khi ông mơ ước một quyền hành pháp mạnh, trong đó nhân vật chính phải là Tổng thống, người đứng đầu nhà nước, người khởi xướng Chính phủ. Việc ông từ chức tháng 1-1946 chỉ là kết quả của sự bất lực khi cố gắng đề cao quan điểm này trước các đảng phái chính trị vốn gắn bó với quan điểm quyền lập pháp là tối cao và chủ trương một “chế độ đại nghị”. 12 năm trôi qua thực sự là một chuyến “vượt cạn” đối với những người ủng hộ De Gaulle. Dù đã rời Paris để lui về sống trong ngôi nhà của mình ở Colombey-les-deux-Eglises nhưng De Gaulle vẫn chú tâm theo dõi những biến cố chính trị của nền Cộng hòa đệ Tứ và tiếp tục gợi ý cho một nhóm những người trung thành khát khao hành động. Những khó khăn của nền Cộng hòa, sự chia cắt giữa Đông và Tây, sự nổi dậy của cộng sản, nước Pháp bị đặt dưới sự giám sát của các đồng minh Anh - Mỹ và sự bất lực tương đối của các chính phủ ngắn ngày... tất cả đã khiến ông tin rằng thời của ông lại đang đến. Vài tháng sau khi lui từ tháng 1-1946, Tướng De Gaulle quay trở lại chính trường và gây một tiếng vang lớn. Ở Bayeux, ngày 18-6-1946, trong một bài diễn văn nổi tiếng, ông chủ trương cải cách Hiến pháp theo hướng tăng quyền cho cơ quan hành pháp. Một chiến dịch thực sự đã diễn ra sau đó với những cột mốc là các bài diễn văn ở Épinal và Bruneval, và kết thúc ngày 7-4-1947 bằng bài diễn văn ở Strasbourg tuyên bố thành lập Đảng Tập hợp dân tộc Pháp. Đảng mới này khiến các đảng khác lúc đó rất lo lắng, các nhà Cộng sản từng tuyên cáo chống lại “kẻ độc tài tập toạng” đã gặt hái được thành công ngay lập tức. Các cuộc bầu cử Hội đồng địa phương tháng 10-1947 đã đem lại cho họ 40% số phiếu. Nhưng chiến thắng bầu cử này có được trong bối cảnh cuộc chiến tranh lạnh bắt đầu nên không bền vững. Tỷ lệ số phiếu ủng hộ họ đã giảm dần sau mỗi lần bầu cử tiếp theo và cuộc bầu cử lập pháp năm 1951 không đem lại cho họ đa số áp đảo để Chủ tịch đảng trở lại nắm quyền. Thời cơ đã bị bỏ lỡ và những người ủng hộ De Gaulle trong Nghị viện nhanh chóng chia rẽ. Còn rất ít người chấp nhận sống trong sự cô lập, giữa một Nghị viên luôn mời họ hành động và đổi lại là tặng cho họ những lá phiếu để có chân trong chính phủ. Từ tháng 3-1952, một vài trong số họ, theo xu hướng ôn hòa hơn, đã rời RPF để bỏ phiếu cho Antoine Pinay ra ứng cử. Năm 1953, sự chia rẽ ngày càng lớn, tạo thành ngày càng nhiều nhóm nghị sĩ nhỏ, và họ đã bỏ phiếu cho René Mayer, rồi đến Joseph Laniel ra ứng cử. Vì thế, năm 1953, Tướng De Gaulle đã rời RPF và quay trở lại Colombey. Từ nay không còn lệ thuộc vào các phong trào của mình, các Nghị sĩ từng ủng hộ De Gaulle đã chia rẽ: một số người trở lại cánh hữu trước đây; một số khác thành lập đảng Cộng hòa - Xã hội và tiếp tục dựa vào De Gaulle (ông không bảo trợ cho đảng này nữa), nhưng đã tham gia vào các hoạt động của Nghị viện. Một phần trong số họ ủng hộ chính phủ của Pierre Mendès France, người đã đưa Jacques Soustelle - một người ủng hộ De Gaulle - làm Toàn quyền ở Algérie, và đi theo Jacques Chaban - Delmas chiếm đa số của Đảng Mặt trận Cộng hòa, đảng mới ra đời sau cuộc bầu cử năm 1956. Các sự kiện ngày 13-5-1958, hoạt động cuồng nhiệt của một số người ủng hộ De Gaulle, sự tê liệt của các thể chế, đã đưa “người cô độc ở Colombey” này trở lại chính trường. Trong những ngày khủng hoảng này, ông có thái độ khó hiểu giúp ông nắm được chính quyền nhờ sự ủng hộ của gần như tất cả các lực lượng đối lập nhau, một số người thấy ông là vị cứu tinh của Algérie thuộc Pháp, những người khác coi ông là thành lũy bảo vệ pháp chế Cộng hòa. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top