Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86499" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Nền quân chủ cộng hòa</p><p></strong></p><p></p><p>Trận động đất chính trị tháng 5 - 6 năm 1958, chấm dứt nền Cộng hòa đệ Tứ sau 12 năm tồn tại, đã đồng thời lật trang sử thể chế mới của nước Pháp được viết từ ngày 16-5-1877.</p><p></p><p>Thất bại Algérie ngày 13-5-1958 xuất hiện sau này như một sự kiện ngày mùng 6-2 từng thành công vì những phần tử cốt cán giành lại chính phủ Trung ương trên thực tế đã áp đặt một cuộc cải cách thể chế sâu rộng bằng cách tạo ra một quyền lực mạnh, quyền lực duy nhất theo họ có khả năng duy trì chủ quyền của Pháp ở Algérie.</p><p></p><p>Nhưng kết quả của nó lại là một cuộc cách mạng kiểu Copernic trong hệ thống chính trị Pháp và sự thay đổi hoàn toàn bản chất của nền Cộng hòa và vai trò của Tổng thống trong đó.</p><p></p><p>Logic của thói quen Cộng hòa sinh ra từ sau các cuộc đấu tranh cuối thế kỷ XIX cho thấy rằng trong lòng các thể chế, sự chế ngự thuộc về những đại biểu dân cử có chủ quyền, tập hợp trong một Quốc hội. Kể từ dó, điều quan trọng là quyền hành pháp phải bị kiểm soát chặt chẽ, không ngừng gợi lại tính bấp bênh của cơ quan này vì có thể bị các nghị sỹ lật đổ bất cứ lúc nào.</p><p></p><p>Sự phụ thuộc này của cơ quan hành pháp, hoàn toàn khác với một sự rối loạn thể chế, mà ngược lại, được coi là sự bảo đảm cho tự do và các quyền của công dân trước một quyền lực luôn có thể bị lạm dụng bởi những đặc quyền. Đồng thời, trọng tâm của cơ quan hành pháp không thể là một vị Tổng thống, theo Hiến pháp là không phải chịu trách nhiệm và không thể đụng tới, mà phải là một vị Chủ tịch Hội đồng (Thủ tướng) chịu mọi trách nhiệm hành pháp và như vậy, vị này có thể bị lật đổ.</p><p></p><p>Logic này có tính đến việc tước đi dần dần các quyền của Tổng thống, mà minh chứng điển hình là Felix Faure, Emile Loubet hay Armand Fallieres, người mà Casimir-Perier hay Alexandre Millerand chống lại một cách tuyệt vọng, và cả Raymond Poincare nữa, dù đã thận trọng hơn rất nhiều. Vậy mà chính nhờ một lần thay đổi hoàn toàn cấu trúc thể thế này, người ta đã được chứng kiến Charles De Gaulle tạo ra nền Cộng hòa đệ Ngũ.</p><p></p><p>Bên cạnh sự bất cân bằng về quyền lực xuất phát từ quyền tuyệt đối của Quốc hội và sự phụ thuộc của cơ quan hành pháp, chế độ mới đã thêm vào sự bất cân bằng theo chiều ngược lại bằng cách thiết lập quyền tuyệt đối của nhánh hành pháp, trực tiếp do Tổng thống điều hành đồng thời là người đại diện cho quốc gia và người lập ra chính sách của chính phủ; và sự phụ thuộc của nhánh lập pháp bằng việc giảm các cuộc bỏ phiếu thông qua luật cùng với một loạt các điều luật chặt chẽ cấm áp dụng các cơ chế giám sát mà văn bản Hiến pháp đã thừa nhận về mặt lý thuyết.</p><p></p><p>Tướng De Gaulle đã thiết lập một nền quân chủ Cộng hòa thực sự dựa trên sự hợp pháp hóa bằng cuộc bỏ phiếu phổ thông. Và hơn cả văn bản Hiến pháp, việc thực thi quyền lực mà ông tiến hành đã tăng cường tính quân chủ trong nền Cộng hòa đệ Ngũ, qua đó thiết lập một truyền thống quyền cá nhân, tất nhiên là mang tính tạm thời, nhưng gần như không giới hạn trong suốt nhiệm kỳ Tổng thống.</p><p></p><p>Vậy mà nền Cộng hòa Tổng thống này lại được củng cố bằng thái độ của những người kế nhiệm Tướng De Gaulle, trong đó một vài người đã chỉ trích gay gắt phong cách nắm quyền của ông, nhưng một khi được vào Điện Élysée, họ lại nhắm mắt lao vào các thể chế mà nhân vật lịch sử này đã thêu dệt nên.</p><p></p><p>Thực vậy, từ năm 1958 đến năm 1986, đã phát triển một cách hiểu mới về thể chế của nền Cộng hòa đệ Ngũ, coi Tổng thống Pháp là người điều hành thế giới các nền dân chủ tự do có quyền lực vô biên, tình hình này được chấp nhận và thông qua bởi những người mà trong quá khứ và trong thói quen chính trị lại khác biệt sâu sắc với những người của Tướng De Gaulle; đó đương nhiên là Georges Pompidou, và cả Valery Giscard d’Estaing nữa, người thuộc vào trường phái ôn hòa, hay người của Đảng Xã hội François Mitterrand, từng coi những điều Tổng thống đã làm là “cuộc đảo chính vĩnh cửu”.</p><p></p><p>Khác với những gì đã diễn ra dưới các nền Cộng hòa trước, khi chế độ và các thể chế có mục tiêu là chỉ trích một cách hệ thống từ các trường phái chính trị lớn, từ sau năm 1981 không một lực lượng chính trị đáng kể nào xem xét lại những nét chính của bản Hiến pháp của nền Cộng hòa đệ Ngũ.</p><p></p><p>Lần đầu tiên kể từ cuộc Cách mạng Pháp, một sự đồng thuận gần như hoàn toàn đã được thiết lập xung quanh các thể chế. Vì thế, người ta chỉ có thể cho rằng từ đầu thế kỷ XXI, các thể chế này vẫn y như từ khi chúng sinh ra. Về mặt này, thời kỳ được mở ra từ năm 1986 đánh dấu một bước ngoặt không thể phủ nhận.</p><p></p><p>Bằng cách chấp nhận ở lại Điện Élysée sau thất bại của cánh tả trong cuộc bầu cử lập pháp năm này, và kêu gọi đích danh Jacques Chirac tham gia quyền lực trong vai trò một vị Thủ tướng của cánh hữu, vốn là khuôn mặt của lãnh đạo đa số sau các cuộc bầu cử, Tổng thống thuộc Đảng Xã hội François Mitterrand đã cắt đứt với tư tưởng mà Tướng De Gaulle từng truyền bá, dù không hề vi phạm các quy tắc của thể chế.</p><p></p><p>Lần chung sống chính trị đầu tiên đã mở ra từ đây, kéo theo việc giảm các quyền của Tổng thống xuống còn một quyền tối cao trong các vấn đề đối nội và quốc phòng (tuy nhiên, việc thực thi quyền này lại thuộc vào phạm vi hoạt động của Chính phủ) và chuyển sang cho Thủ tướng quyền lực thực tế trong lĩnh vực chính trị đối nội.</p><p></p><p>Hai năm sau cuộc bầu cử Tổng thống năm 1988, lần chung sống chính trị này có thể được hiểu như một liệu pháp tạm thời trước khi mọi việc trở lại bình thường, tức là khi có sự trùng hợp giữa đa số của Tổng thống với đa số trong nghị viện, vốn là quy luật từ năm 1958. Nhưng lần chung sống chính trị thứ hai trong những năm 1993-1995 và đặc biệt là lần thứ ba vào năm 1997-2002, lần này Tổng thống Jacques Chirac - người lên án chủ nghĩa De Gaulle - chấp nhận, đã có xu hướng biến hiện thượng này thành chuẩn mực và, vì thế có xu hướng đặt cuộc bầu cử Tổng thống và Nghị viện ngang hàng nhau.</p><p></p><p>Cuộc cách mạng năm 2001 giảm đổi nhiệm kỳ Tổng thống từ 7 năm xuống còn 5 năm đã có hiệu lực ngay từ năm 2002 và có mục tiêu là đẩy nhiệm kỳ lập pháp và Tổng thống trùng với nhau, với chủ định là loại bỏ thói quen chung sống chính trị, nhưng chẳng có gì cho thấy cử tri sẽ đi theo hướng đó.</p><p></p><p>Nói cách khác, thực tế cho thấy cuộc bầu cử vào Điện Élysée không phải là một tờ khống chỉ đối với người được bầu với thời hạn nhiệm kỳ của mình, mà là một sự trao quyền có thể bị lật đổ vào mỗi kỳ bầu cử.</p><p></p><p>Nền dân chủ thông qua bầu cử và đại diện như vậy đã lấy lại được các quyền của mình bằng một con đường không thể ngờ tới, và đầu thế kỷ XXI, hình ảnh Tổng thống đã nằm trong khuôn khổ hình học biến thiên, tùy theo từng thời kỳ khuôn khổ này kế thừa Charles de Gaulle hoặc Jules Grévy.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86499, member: 17223"] [B] [CENTER]Nền quân chủ cộng hòa[/CENTER] [/B] Trận động đất chính trị tháng 5 - 6 năm 1958, chấm dứt nền Cộng hòa đệ Tứ sau 12 năm tồn tại, đã đồng thời lật trang sử thể chế mới của nước Pháp được viết từ ngày 16-5-1877. Thất bại Algérie ngày 13-5-1958 xuất hiện sau này như một sự kiện ngày mùng 6-2 từng thành công vì những phần tử cốt cán giành lại chính phủ Trung ương trên thực tế đã áp đặt một cuộc cải cách thể chế sâu rộng bằng cách tạo ra một quyền lực mạnh, quyền lực duy nhất theo họ có khả năng duy trì chủ quyền của Pháp ở Algérie. Nhưng kết quả của nó lại là một cuộc cách mạng kiểu Copernic trong hệ thống chính trị Pháp và sự thay đổi hoàn toàn bản chất của nền Cộng hòa và vai trò của Tổng thống trong đó. Logic của thói quen Cộng hòa sinh ra từ sau các cuộc đấu tranh cuối thế kỷ XIX cho thấy rằng trong lòng các thể chế, sự chế ngự thuộc về những đại biểu dân cử có chủ quyền, tập hợp trong một Quốc hội. Kể từ dó, điều quan trọng là quyền hành pháp phải bị kiểm soát chặt chẽ, không ngừng gợi lại tính bấp bênh của cơ quan này vì có thể bị các nghị sỹ lật đổ bất cứ lúc nào. Sự phụ thuộc này của cơ quan hành pháp, hoàn toàn khác với một sự rối loạn thể chế, mà ngược lại, được coi là sự bảo đảm cho tự do và các quyền của công dân trước một quyền lực luôn có thể bị lạm dụng bởi những đặc quyền. Đồng thời, trọng tâm của cơ quan hành pháp không thể là một vị Tổng thống, theo Hiến pháp là không phải chịu trách nhiệm và không thể đụng tới, mà phải là một vị Chủ tịch Hội đồng (Thủ tướng) chịu mọi trách nhiệm hành pháp và như vậy, vị này có thể bị lật đổ. Logic này có tính đến việc tước đi dần dần các quyền của Tổng thống, mà minh chứng điển hình là Felix Faure, Emile Loubet hay Armand Fallieres, người mà Casimir-Perier hay Alexandre Millerand chống lại một cách tuyệt vọng, và cả Raymond Poincare nữa, dù đã thận trọng hơn rất nhiều. Vậy mà chính nhờ một lần thay đổi hoàn toàn cấu trúc thể thế này, người ta đã được chứng kiến Charles De Gaulle tạo ra nền Cộng hòa đệ Ngũ. Bên cạnh sự bất cân bằng về quyền lực xuất phát từ quyền tuyệt đối của Quốc hội và sự phụ thuộc của cơ quan hành pháp, chế độ mới đã thêm vào sự bất cân bằng theo chiều ngược lại bằng cách thiết lập quyền tuyệt đối của nhánh hành pháp, trực tiếp do Tổng thống điều hành đồng thời là người đại diện cho quốc gia và người lập ra chính sách của chính phủ; và sự phụ thuộc của nhánh lập pháp bằng việc giảm các cuộc bỏ phiếu thông qua luật cùng với một loạt các điều luật chặt chẽ cấm áp dụng các cơ chế giám sát mà văn bản Hiến pháp đã thừa nhận về mặt lý thuyết. Tướng De Gaulle đã thiết lập một nền quân chủ Cộng hòa thực sự dựa trên sự hợp pháp hóa bằng cuộc bỏ phiếu phổ thông. Và hơn cả văn bản Hiến pháp, việc thực thi quyền lực mà ông tiến hành đã tăng cường tính quân chủ trong nền Cộng hòa đệ Ngũ, qua đó thiết lập một truyền thống quyền cá nhân, tất nhiên là mang tính tạm thời, nhưng gần như không giới hạn trong suốt nhiệm kỳ Tổng thống. Vậy mà nền Cộng hòa Tổng thống này lại được củng cố bằng thái độ của những người kế nhiệm Tướng De Gaulle, trong đó một vài người đã chỉ trích gay gắt phong cách nắm quyền của ông, nhưng một khi được vào Điện Élysée, họ lại nhắm mắt lao vào các thể chế mà nhân vật lịch sử này đã thêu dệt nên. Thực vậy, từ năm 1958 đến năm 1986, đã phát triển một cách hiểu mới về thể chế của nền Cộng hòa đệ Ngũ, coi Tổng thống Pháp là người điều hành thế giới các nền dân chủ tự do có quyền lực vô biên, tình hình này được chấp nhận và thông qua bởi những người mà trong quá khứ và trong thói quen chính trị lại khác biệt sâu sắc với những người của Tướng De Gaulle; đó đương nhiên là Georges Pompidou, và cả Valery Giscard d’Estaing nữa, người thuộc vào trường phái ôn hòa, hay người của Đảng Xã hội François Mitterrand, từng coi những điều Tổng thống đã làm là “cuộc đảo chính vĩnh cửu”. Khác với những gì đã diễn ra dưới các nền Cộng hòa trước, khi chế độ và các thể chế có mục tiêu là chỉ trích một cách hệ thống từ các trường phái chính trị lớn, từ sau năm 1981 không một lực lượng chính trị đáng kể nào xem xét lại những nét chính của bản Hiến pháp của nền Cộng hòa đệ Ngũ. Lần đầu tiên kể từ cuộc Cách mạng Pháp, một sự đồng thuận gần như hoàn toàn đã được thiết lập xung quanh các thể chế. Vì thế, người ta chỉ có thể cho rằng từ đầu thế kỷ XXI, các thể chế này vẫn y như từ khi chúng sinh ra. Về mặt này, thời kỳ được mở ra từ năm 1986 đánh dấu một bước ngoặt không thể phủ nhận. Bằng cách chấp nhận ở lại Điện Élysée sau thất bại của cánh tả trong cuộc bầu cử lập pháp năm này, và kêu gọi đích danh Jacques Chirac tham gia quyền lực trong vai trò một vị Thủ tướng của cánh hữu, vốn là khuôn mặt của lãnh đạo đa số sau các cuộc bầu cử, Tổng thống thuộc Đảng Xã hội François Mitterrand đã cắt đứt với tư tưởng mà Tướng De Gaulle từng truyền bá, dù không hề vi phạm các quy tắc của thể chế. Lần chung sống chính trị đầu tiên đã mở ra từ đây, kéo theo việc giảm các quyền của Tổng thống xuống còn một quyền tối cao trong các vấn đề đối nội và quốc phòng (tuy nhiên, việc thực thi quyền này lại thuộc vào phạm vi hoạt động của Chính phủ) và chuyển sang cho Thủ tướng quyền lực thực tế trong lĩnh vực chính trị đối nội. Hai năm sau cuộc bầu cử Tổng thống năm 1988, lần chung sống chính trị này có thể được hiểu như một liệu pháp tạm thời trước khi mọi việc trở lại bình thường, tức là khi có sự trùng hợp giữa đa số của Tổng thống với đa số trong nghị viện, vốn là quy luật từ năm 1958. Nhưng lần chung sống chính trị thứ hai trong những năm 1993-1995 và đặc biệt là lần thứ ba vào năm 1997-2002, lần này Tổng thống Jacques Chirac - người lên án chủ nghĩa De Gaulle - chấp nhận, đã có xu hướng biến hiện thượng này thành chuẩn mực và, vì thế có xu hướng đặt cuộc bầu cử Tổng thống và Nghị viện ngang hàng nhau. Cuộc cách mạng năm 2001 giảm đổi nhiệm kỳ Tổng thống từ 7 năm xuống còn 5 năm đã có hiệu lực ngay từ năm 2002 và có mục tiêu là đẩy nhiệm kỳ lập pháp và Tổng thống trùng với nhau, với chủ định là loại bỏ thói quen chung sống chính trị, nhưng chẳng có gì cho thấy cử tri sẽ đi theo hướng đó. Nói cách khác, thực tế cho thấy cuộc bầu cử vào Điện Élysée không phải là một tờ khống chỉ đối với người được bầu với thời hạn nhiệm kỳ của mình, mà là một sự trao quyền có thể bị lật đổ vào mỗi kỳ bầu cử. Nền dân chủ thông qua bầu cử và đại diện như vậy đã lấy lại được các quyền của mình bằng một con đường không thể ngờ tới, và đầu thế kỷ XXI, hình ảnh Tổng thống đã nằm trong khuôn khổ hình học biến thiên, tùy theo từng thời kỳ khuôn khổ này kế thừa Charles de Gaulle hoặc Jules Grévy. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top