Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86498" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">“Hiểm họa đối với tổ quốc và nền Cộng hòa”</p><p></strong></p><p></p><p>Ngày 15-4-1958, nội các của Félix Gaillard từ chức. Kể từ ngày này, Tổng thống, vốn đang rối bời trước mâu thuẫn bùng nổ giữa cánh tả và cánh hữu, đang cố gắng để quên đi những mối oán hận đã qua, để làm yên lòng quân đội và để hòa giải sự đối đầu ngay trong nội bộ một đảng phái, nay lại phải nỗ lực tìm kiếm một người có thể tập hợp được đa số.</p><p></p><p>Sau ba tuần cố gắng không mang lại kết quả, ông nói: “Nếu các nhóm trong Nghị viện không lắng nghe lẫn nhau, phải chăng nên mời Tướng De Gaulle trở lại?”. Và Tổng thống đã thăm dò cựu lãnh tụ của chính phủ lâm thời.</p><p></p><p>Cuối cùng, ngày 8-5, Tổng thống chỉ định một trong những thủ lĩnh của MRP, ông Pierre Pflimlin , thành lập nội các mới. Dù đúng hay sai, ở Alger, người ta coi ông là một người ủng hộ chủ trương đàm phán, ủng hộ “quan điểm của Mandès là từ bỏ Algérie”, như Alain de Sérigny, một trong những thủ lĩnh của người Pháp ở Algérie được lắng nghe nhất, đã viết.</p><p></p><p>Ngày 13-5, trong khi Pflimlin đang yêu cầu Quốc hội trao quyền thì những người Algérie biểu tình đã chiếm trụ sở của chính phủ toàn quyền ở Alger, nhờ sự tiếp tay của lính dù, và ngay tối hôm đó tuyên bố thành lập một ủy ban cứu quốc Algérie thuộc Pháp do Tướng Massu đứng đầu.</p><p></p><p>Cuộc đảo chính tại Alger chỉ có thể diễn ra với sự đồng ý ngầm của các quan chức quân đội cao cấp nhất. Phải chăng tướng Massu không trao chức Chủ tịch Ủy ban Cứu quốc cho Tướng Salan , chỉ huy các đội quân Algérie? Nhằm giữ thể diện và tránh tình trạng căng thẳng, chính phủ Pháp đã ra quyết định phong Tướng Salan làm toàn quyền ở Algérie, nhưng quyết định đó không đánh lừa được ai.</p><p></p><p>Đối với Tổng thống Pháp, cuộc bạo loạn ở Alger là hậu quả của sự thất bại của các thể chế mà ông vẫn thường cảnh báo. Ông gửi cho quân đội (mà theo Hiến pháp ông là người chỉ huy cao nhất) một thông điệp đầy nhiệt huyết kêu gọi binh lính tuân lệnh, nhưng đã quá muộn. Cuộc binh biến ngày 13-5 đã thay đổi theo chiều hướng không làm nản lòng Tổng thống vì nó dẫn đến việc Pierre Pflimlin từ chức.</p><p></p><p>Thật vậy, ngay từ ngày 15-5, người ta thấy ở Alger một nhóm người thuộc phái De Gaulle và được Tướng Massu ủng hộ. Đích thân Tướng Salan đã gọi cho Tướng De Gaulle từ trên ban công phủ toàn quyền. Ngày 17, Jacques Soustelle có mặt ở Alger để chỉ huy chiến dịch biến cuộc biểu tình thịnh nộ của người dân đã diễn ra ngày 13 thành một ngày của De Gaulle.</p><p></p><p>Vụ việc được một nhóm người năng động và mạnh mẽ tiến hành nên đã thành công, và Tướng De Gaulle, người đã tránh bày tỏ thái độ tán thành hay phê phán vụ ngày 13/5, trở thành một giải pháp mà mọi con mắt đều đổ dồn vào. Sự thay đổi này không khiến Tổng thống bực tức vì ông cũng đã từng dự tính đến nhưng ông tránh từ bỏ vai trò hợp hiến của mình và vì nước Pháp đang có một chính phủ, chính phủ của Pflimlin, nên ông không thăm dò, cũng không chỉ định Tướng De Gaulle.</p><p></p><p>Tuy nhiên, các lãnh tụ chính trị chính, đặc biệt là Guy Mollet và Pflimlin, bắt đầu đàm phán với Tướng De Gaulle nhằm đạt được sự bảo đảm về hình thức chế độ trong tương lai, vì cũng như 12 năm về trước, vị Tướng này từ chối cộng tác với các thể chế mà ông luôn chỉ trích và hơn nữa các thể chế này lại vừa mới tỏ ra bất lực.</p><p></p><p>Ngày 27-5, sau một cuộc tranh luận không đạt kết quả với Pflimlin, De Gaulle đã đi nước bài quyết định khi tuyên bố rằng ông đã “bắt đầu quá trình hợp thức cần thiết để thành lập một chính phủ Cộng hòa”. Pierre Pflimlin chỉ còn cách từ chức.</p><p></p><p>Ngay lập tức, Tổng thống bổ nhiệm De Gaulle làm Chủ tịch Hội đồng. Tổng thống vừa mới từ bỏ thái độ trung lập chính trị của mình và gửi tới Nghị viện một bức thư giải thích quyết định này. Ông trình bày tại sao “trong mối nguy hiểm đối với tổ quốc và nền Cộng hòa”, ông quyết định đứng về phía “con người nổi bật nhất nước Pháp, người mà, vào thời điểm đen tối nhất trong lịch sử chúng ta, đã lãnh đạo chúng ta giành lại tự do, và người đã giành được sự đồng lòng của cả dân tộc, đã từ chối chế độ chuyên chế để xây dựng nền Cộng hòa”.</p><p></p><p>Tổng thống còn gửi kèm theo lời đe dọa rằng trong trường hợp Quốc hội từ chối trao quyền thành lập chính phủ cho Tướng De Gaulle, ông sẽ từ chức.</p><p></p><p>Ngày 1-6-1958, Quốc hội bỏ phiếu thông qua quyết định trao quyền thành lập nội các. Quyết định này dẫn tới sự ra đời của nền Cộng hòa đệ Ngũ tháng 9/1958 và sự rút lui của Tổng thống Coty sau 5 năm cầm quyền, ngày 8/1/1959.</p><p></p><p>Cho dù nhận thấy những khiếm khuyết của chế độ, vị Tổng thống thứ hai, cũng là Tổng thống cuối cùng của nền Cộng hòa đệ Tứ, đã tỏ ra bất lực trong việc thuyết phục chế độ khắc phục những khiếm khuyết đó và phải chấp nhận sự thay đổi đột ngột. Bức thư mà ông gửi tới hai Viện ngày 29-5 là sự can thiệp trực tiếp nhất của ông đến chính trường Pháp.</p><p></p><p>Sự can thiệp đó nhằm mục đích thuyết phục chế độ nên “tự sát” để tránh khỏi bị “ám sát”. Mặc dù bối cảnh hoàn toàn khác, nhưng người ta không thể không so sánh tình thế của tháng 5/1958 với tình thế hồi tháng 7-1940.</p><p></p><p>Khi bị đe dọa từ bên ngoài, nền Cộng hòa phó thác sứ mệnh thay đổi các thể chế mà nó tỏ ra không thể điều hành hoặc quản lý được nữa cho một người. Và trong cả hai trường hợp, nguyên thủ quốc gia, người phải bảo vệ chế độ, đều lẩn tránh trách nhiệm bảo vệ đó bằng cách giữ im lặng trong trường hợp thứ nhất, tán thành thay đổi trong trường hợp thứ hai.</p><p></p><p>Nhưng rất may cho con người trung thực như Tổng thống Coty vì những hậu quả của vụ ngày 13-5 đã dẫn đến một hình mẫu nhà nước Cộng hòa mới.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86498, member: 17223"] [B] [CENTER]“Hiểm họa đối với tổ quốc và nền Cộng hòa”[/CENTER] [/B] Ngày 15-4-1958, nội các của Félix Gaillard từ chức. Kể từ ngày này, Tổng thống, vốn đang rối bời trước mâu thuẫn bùng nổ giữa cánh tả và cánh hữu, đang cố gắng để quên đi những mối oán hận đã qua, để làm yên lòng quân đội và để hòa giải sự đối đầu ngay trong nội bộ một đảng phái, nay lại phải nỗ lực tìm kiếm một người có thể tập hợp được đa số. Sau ba tuần cố gắng không mang lại kết quả, ông nói: “Nếu các nhóm trong Nghị viện không lắng nghe lẫn nhau, phải chăng nên mời Tướng De Gaulle trở lại?”. Và Tổng thống đã thăm dò cựu lãnh tụ của chính phủ lâm thời. Cuối cùng, ngày 8-5, Tổng thống chỉ định một trong những thủ lĩnh của MRP, ông Pierre Pflimlin , thành lập nội các mới. Dù đúng hay sai, ở Alger, người ta coi ông là một người ủng hộ chủ trương đàm phán, ủng hộ “quan điểm của Mandès là từ bỏ Algérie”, như Alain de Sérigny, một trong những thủ lĩnh của người Pháp ở Algérie được lắng nghe nhất, đã viết. Ngày 13-5, trong khi Pflimlin đang yêu cầu Quốc hội trao quyền thì những người Algérie biểu tình đã chiếm trụ sở của chính phủ toàn quyền ở Alger, nhờ sự tiếp tay của lính dù, và ngay tối hôm đó tuyên bố thành lập một ủy ban cứu quốc Algérie thuộc Pháp do Tướng Massu đứng đầu. Cuộc đảo chính tại Alger chỉ có thể diễn ra với sự đồng ý ngầm của các quan chức quân đội cao cấp nhất. Phải chăng tướng Massu không trao chức Chủ tịch Ủy ban Cứu quốc cho Tướng Salan , chỉ huy các đội quân Algérie? Nhằm giữ thể diện và tránh tình trạng căng thẳng, chính phủ Pháp đã ra quyết định phong Tướng Salan làm toàn quyền ở Algérie, nhưng quyết định đó không đánh lừa được ai. Đối với Tổng thống Pháp, cuộc bạo loạn ở Alger là hậu quả của sự thất bại của các thể chế mà ông vẫn thường cảnh báo. Ông gửi cho quân đội (mà theo Hiến pháp ông là người chỉ huy cao nhất) một thông điệp đầy nhiệt huyết kêu gọi binh lính tuân lệnh, nhưng đã quá muộn. Cuộc binh biến ngày 13-5 đã thay đổi theo chiều hướng không làm nản lòng Tổng thống vì nó dẫn đến việc Pierre Pflimlin từ chức. Thật vậy, ngay từ ngày 15-5, người ta thấy ở Alger một nhóm người thuộc phái De Gaulle và được Tướng Massu ủng hộ. Đích thân Tướng Salan đã gọi cho Tướng De Gaulle từ trên ban công phủ toàn quyền. Ngày 17, Jacques Soustelle có mặt ở Alger để chỉ huy chiến dịch biến cuộc biểu tình thịnh nộ của người dân đã diễn ra ngày 13 thành một ngày của De Gaulle. Vụ việc được một nhóm người năng động và mạnh mẽ tiến hành nên đã thành công, và Tướng De Gaulle, người đã tránh bày tỏ thái độ tán thành hay phê phán vụ ngày 13/5, trở thành một giải pháp mà mọi con mắt đều đổ dồn vào. Sự thay đổi này không khiến Tổng thống bực tức vì ông cũng đã từng dự tính đến nhưng ông tránh từ bỏ vai trò hợp hiến của mình và vì nước Pháp đang có một chính phủ, chính phủ của Pflimlin, nên ông không thăm dò, cũng không chỉ định Tướng De Gaulle. Tuy nhiên, các lãnh tụ chính trị chính, đặc biệt là Guy Mollet và Pflimlin, bắt đầu đàm phán với Tướng De Gaulle nhằm đạt được sự bảo đảm về hình thức chế độ trong tương lai, vì cũng như 12 năm về trước, vị Tướng này từ chối cộng tác với các thể chế mà ông luôn chỉ trích và hơn nữa các thể chế này lại vừa mới tỏ ra bất lực. Ngày 27-5, sau một cuộc tranh luận không đạt kết quả với Pflimlin, De Gaulle đã đi nước bài quyết định khi tuyên bố rằng ông đã “bắt đầu quá trình hợp thức cần thiết để thành lập một chính phủ Cộng hòa”. Pierre Pflimlin chỉ còn cách từ chức. Ngay lập tức, Tổng thống bổ nhiệm De Gaulle làm Chủ tịch Hội đồng. Tổng thống vừa mới từ bỏ thái độ trung lập chính trị của mình và gửi tới Nghị viện một bức thư giải thích quyết định này. Ông trình bày tại sao “trong mối nguy hiểm đối với tổ quốc và nền Cộng hòa”, ông quyết định đứng về phía “con người nổi bật nhất nước Pháp, người mà, vào thời điểm đen tối nhất trong lịch sử chúng ta, đã lãnh đạo chúng ta giành lại tự do, và người đã giành được sự đồng lòng của cả dân tộc, đã từ chối chế độ chuyên chế để xây dựng nền Cộng hòa”. Tổng thống còn gửi kèm theo lời đe dọa rằng trong trường hợp Quốc hội từ chối trao quyền thành lập chính phủ cho Tướng De Gaulle, ông sẽ từ chức. Ngày 1-6-1958, Quốc hội bỏ phiếu thông qua quyết định trao quyền thành lập nội các. Quyết định này dẫn tới sự ra đời của nền Cộng hòa đệ Ngũ tháng 9/1958 và sự rút lui của Tổng thống Coty sau 5 năm cầm quyền, ngày 8/1/1959. Cho dù nhận thấy những khiếm khuyết của chế độ, vị Tổng thống thứ hai, cũng là Tổng thống cuối cùng của nền Cộng hòa đệ Tứ, đã tỏ ra bất lực trong việc thuyết phục chế độ khắc phục những khiếm khuyết đó và phải chấp nhận sự thay đổi đột ngột. Bức thư mà ông gửi tới hai Viện ngày 29-5 là sự can thiệp trực tiếp nhất của ông đến chính trường Pháp. Sự can thiệp đó nhằm mục đích thuyết phục chế độ nên “tự sát” để tránh khỏi bị “ám sát”. Mặc dù bối cảnh hoàn toàn khác, nhưng người ta không thể không so sánh tình thế của tháng 5/1958 với tình thế hồi tháng 7-1940. Khi bị đe dọa từ bên ngoài, nền Cộng hòa phó thác sứ mệnh thay đổi các thể chế mà nó tỏ ra không thể điều hành hoặc quản lý được nữa cho một người. Và trong cả hai trường hợp, nguyên thủ quốc gia, người phải bảo vệ chế độ, đều lẩn tránh trách nhiệm bảo vệ đó bằng cách giữ im lặng trong trường hợp thứ nhất, tán thành thay đổi trong trường hợp thứ hai. Nhưng rất may cho con người trung thực như Tổng thống Coty vì những hậu quả của vụ ngày 13-5 đã dẫn đến một hình mẫu nhà nước Cộng hòa mới. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top