Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86497" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Nước Pháp sa lầy ở Algérie </p><p></strong></p><p></p><p>Đầu tháng 5-1954, nước Pháp bị thất bại nhục nhã ở Đông Dương trong trận Điện Biên Phủ. Thất bại này đã làm cho nội các Laniel sụp đổ.</p><p></p><p>Coty đã không do dự chỉ định Pierre Mendès France làm Thủ tướng, mặc dù ông này không cùng quan điểm chính trị với Coty, nhưng có giải pháp cho cuộc khủng hoảng Đông Dương: đó là đàm phán. Và quá trình đàm phán đã kết thúc bằng việc ký kết Hiệp định Genève, chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.</p><p></p><p>Cũng tương tự như vậy, khi chính phủ của Mendès France đổ, rồi chính phủ tiếp theo của Edgar Faure cũng chung số phận, Coty đã phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch Hội đồng về sử dụng vũ khí cũ của quyền hành pháp vốn không được dùng tới từ cuộc khủng hoảng ngày 16/5/1877: đó là giải tán Quốc hội.</p><p></p><p>Ngày 2-12-1955 tờ “Công báo” (Journal Officiel) đăng tải sắc lệnh giải tán Quốc hội. Nếu người dân bỏ phiếu phê chuẩn nỗ lực này của cơ quan hành pháp nhằm chấm dứt quyền tuyệt đối của cơ quan lập pháp thì rất có thể các thể chế sẽ tìm thấy sự cân bằng mà người ta tìm kiếm vô ích từ năm 1947.</p><p></p><p>Nhưng Đảng Xã hội, nhóm cấp tiến theo phái Mendès, UDSR và một bộ phận của phái De Gaulle trước đây do Chaban-Delmas lãnh đạo, đã liên minh với nhau trong Mặt trận Cộng hòa chống lại Edgar Faure. Cuối cùng, Mặt trận Cộng hòa giành chiến thắng trong cuộc bầu cử năm 1956 và Coty phải đưa ra một lựa chọn chính trị gây ra những hậu quả nặng nề cho tương lai: chỉ định Mendès France hay Guy Mollet để thành lập chính phủ mới.</p><p></p><p>Khi đó, Tổng thống không phải không biết rằng nhiệm vụ chính của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng sẽ là kết thúc cuộc chiến tranh Algérie. Cuộc chiến tranh này nổ ra ngày 1-11-1954 và lan rộng đủ trở thành một vụ bê bối chính trị lớn của nước Pháp. Lựa chọn Pierre Mendès France sau khi Mặt trận Cộng hòa thắng cử có nghĩa là nghiêng về chính sách đàm phán. Nhưng những rối loạn ở Đông Dương vẫn không dịu đi, nên Coty muốn trao quyền cho Guy Mollet. Coty cho rằng dựa trên nền tảng một đảng chính trị vững chắc, Guy Mollet sẽ tìm ra một giải pháp cho cuộc khủng hoảng này.</p><p></p><p>Ngoài ra Guy Mollet còn là thủ lĩnh của Đảng Xã hội SFIO, nhóm Nghị sĩ lớn nhất trong phe đa số ở Quốc hội. Trên thực tế, Guy Mollet được đón tiếp ở Thủ đô Alger (Algérie) bằng những tiếng la ó và những cuộc biểu tình thể hiện thái độ thù địch của người châu Âu ở đây. Ông phải từ bỏ ý định bổ nhiệm tướng Catroux làm Bộ trưởng-công sứ vì người Pháp ở Algérie coi Catroux như một “lái buôn”, và cử Robert Lacoste giữ chức vụ này. Robert Lacoste ở cương vị này cho tới khi nền Cộng hòa đệ Tứ sụp đổ và nhanh chóng trở thành biểu tượng của đường lối theo đuổi cuộc chiến đến cùng.</p><p></p><p>Như vậy, chính phủ đầu tiên của nhiệm kỳ lập pháp mới đã đẩy đất nước vào sâu hơn trong cuộc xung đột mà hậu quả nhanh chóng dẫn đến số phận tất yếu của chế độ. Mặc dù các đoàn quân tiếp viện đã được gửi đến, nhưng cơ hội cho giải pháp bằng quân sự ngày càng trở nên mong manh hơn.</p><p></p><p>Ngay cả khi phần lớn những người đứng đầu chính phủ nhận thức được là cần phải đàm phán, cũng không ai dám thực hiện vì lo ngại sự phản kháng của cộng đồng người Pháp ở Algérie, họ luôn nhận được sự ủng hộ của người Pháp ở chính quốc kiên quyết giữ chủ quyền của Pháp và sự hậu thuẫn của quân đội. Guy Mollet, Bourgès-Maunoury rồi Félix Gaillard đều lần lượt thất bại trước vấn đề nan giải này.</p><p></p><p>Bốn lãnh tụ chính trị quan trọng đương thời, thành viên của các đảng CNI, Cấp tiến, MRP và phái De Gaulle là Duchet , Morice, Bidault và Soustelle đòi hỏi một “chính phủ cứu quốc” nhằm tránh khả năng nước Pháp từ bỏ Algérie. Người ta bắt đầu nói đến các âm mưu, đến sự phản kháng có thể xảy ra của quân đội, đến sự li khai của Algérie thuộc Pháp.</p><p></p><p>Tất cả các tin đồn này, cộng với xung đột leo thang tại Algérie, đã làm tăng thêm những bất đồng về nhiều mặt và gây chia rẽ giới chính trị gia. Tổng thống hiểu rằng thể chế bị tê liệt và rất lo lắng về mối nguy hiểm đang đe dọa chế độ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86497, member: 17223"] [B] [CENTER]Nước Pháp sa lầy ở Algérie [/CENTER] [/B] Đầu tháng 5-1954, nước Pháp bị thất bại nhục nhã ở Đông Dương trong trận Điện Biên Phủ. Thất bại này đã làm cho nội các Laniel sụp đổ. Coty đã không do dự chỉ định Pierre Mendès France làm Thủ tướng, mặc dù ông này không cùng quan điểm chính trị với Coty, nhưng có giải pháp cho cuộc khủng hoảng Đông Dương: đó là đàm phán. Và quá trình đàm phán đã kết thúc bằng việc ký kết Hiệp định Genève, chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. Cũng tương tự như vậy, khi chính phủ của Mendès France đổ, rồi chính phủ tiếp theo của Edgar Faure cũng chung số phận, Coty đã phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch Hội đồng về sử dụng vũ khí cũ của quyền hành pháp vốn không được dùng tới từ cuộc khủng hoảng ngày 16/5/1877: đó là giải tán Quốc hội. Ngày 2-12-1955 tờ “Công báo” (Journal Officiel) đăng tải sắc lệnh giải tán Quốc hội. Nếu người dân bỏ phiếu phê chuẩn nỗ lực này của cơ quan hành pháp nhằm chấm dứt quyền tuyệt đối của cơ quan lập pháp thì rất có thể các thể chế sẽ tìm thấy sự cân bằng mà người ta tìm kiếm vô ích từ năm 1947. Nhưng Đảng Xã hội, nhóm cấp tiến theo phái Mendès, UDSR và một bộ phận của phái De Gaulle trước đây do Chaban-Delmas lãnh đạo, đã liên minh với nhau trong Mặt trận Cộng hòa chống lại Edgar Faure. Cuối cùng, Mặt trận Cộng hòa giành chiến thắng trong cuộc bầu cử năm 1956 và Coty phải đưa ra một lựa chọn chính trị gây ra những hậu quả nặng nề cho tương lai: chỉ định Mendès France hay Guy Mollet để thành lập chính phủ mới. Khi đó, Tổng thống không phải không biết rằng nhiệm vụ chính của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng sẽ là kết thúc cuộc chiến tranh Algérie. Cuộc chiến tranh này nổ ra ngày 1-11-1954 và lan rộng đủ trở thành một vụ bê bối chính trị lớn của nước Pháp. Lựa chọn Pierre Mendès France sau khi Mặt trận Cộng hòa thắng cử có nghĩa là nghiêng về chính sách đàm phán. Nhưng những rối loạn ở Đông Dương vẫn không dịu đi, nên Coty muốn trao quyền cho Guy Mollet. Coty cho rằng dựa trên nền tảng một đảng chính trị vững chắc, Guy Mollet sẽ tìm ra một giải pháp cho cuộc khủng hoảng này. Ngoài ra Guy Mollet còn là thủ lĩnh của Đảng Xã hội SFIO, nhóm Nghị sĩ lớn nhất trong phe đa số ở Quốc hội. Trên thực tế, Guy Mollet được đón tiếp ở Thủ đô Alger (Algérie) bằng những tiếng la ó và những cuộc biểu tình thể hiện thái độ thù địch của người châu Âu ở đây. Ông phải từ bỏ ý định bổ nhiệm tướng Catroux làm Bộ trưởng-công sứ vì người Pháp ở Algérie coi Catroux như một “lái buôn”, và cử Robert Lacoste giữ chức vụ này. Robert Lacoste ở cương vị này cho tới khi nền Cộng hòa đệ Tứ sụp đổ và nhanh chóng trở thành biểu tượng của đường lối theo đuổi cuộc chiến đến cùng. Như vậy, chính phủ đầu tiên của nhiệm kỳ lập pháp mới đã đẩy đất nước vào sâu hơn trong cuộc xung đột mà hậu quả nhanh chóng dẫn đến số phận tất yếu của chế độ. Mặc dù các đoàn quân tiếp viện đã được gửi đến, nhưng cơ hội cho giải pháp bằng quân sự ngày càng trở nên mong manh hơn. Ngay cả khi phần lớn những người đứng đầu chính phủ nhận thức được là cần phải đàm phán, cũng không ai dám thực hiện vì lo ngại sự phản kháng của cộng đồng người Pháp ở Algérie, họ luôn nhận được sự ủng hộ của người Pháp ở chính quốc kiên quyết giữ chủ quyền của Pháp và sự hậu thuẫn của quân đội. Guy Mollet, Bourgès-Maunoury rồi Félix Gaillard đều lần lượt thất bại trước vấn đề nan giải này. Bốn lãnh tụ chính trị quan trọng đương thời, thành viên của các đảng CNI, Cấp tiến, MRP và phái De Gaulle là Duchet , Morice, Bidault và Soustelle đòi hỏi một “chính phủ cứu quốc” nhằm tránh khả năng nước Pháp từ bỏ Algérie. Người ta bắt đầu nói đến các âm mưu, đến sự phản kháng có thể xảy ra của quân đội, đến sự li khai của Algérie thuộc Pháp. Tất cả các tin đồn này, cộng với xung đột leo thang tại Algérie, đã làm tăng thêm những bất đồng về nhiều mặt và gây chia rẽ giới chính trị gia. Tổng thống hiểu rằng thể chế bị tê liệt và rất lo lắng về mối nguy hiểm đang đe dọa chế độ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top