Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86495" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">René Coty, buổi chiều tàn của một chế độ</p></strong></p><p style="text-align: center"><strong></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong>13 vòng bỏ phiếu: cuộc bầu cử tượng trưng thể hiện sự suy tàn của chế độ</p><p></strong></p><p></p><p>Quốc hội tháng 12-1953 đã minh chứng rất rõ những chia rẽ chính trị trong nền Cộng hòa đệ Tứ. Trong khi thông lệ dưới thời nền Cộng hòa đệ Tam là trước mỗi cuộc bầu cử, các bên thỏa thuận với nhau để chỉ giới thiệu một hoặc hai ứng cử viên đại diện cho các nhóm đảng phái chính trị lớn thì ở đại hội tháng 12-1953, mỗi đảng đều có một ứng cử viên riêng.</p><p></p><p>Tuy nhiên, chắc chắn là chỉ các đại diện của Lực lượng thứ ba đang hấp hối mới có thể hi vọng chiến thắng. Bốn ứng cử viên có cơ hội khả quan là Edmond Naegelen của Đảng Xã hội, người biết có thể sớm hay muộn trông mong vào phiếu bầu của Đảng Cộng sản; Yvon Delbos của Đảng Cấp tiến, cựu Bộ trưởng dưới thời Mặt trận nhân dân; Georges Bidault của MRP, Chủ tịch cuối cùng của Hội đồng kháng chiến quốc gia bí mật; và cuối cùng là Joseph Laniel của Đảng Độc lập, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.</p><p></p><p>Nhân vật này đang giữ chức vụ quan trọng nhất, có khả năng tập hợp đa số, nên có vẻ gặp thuận lợi nhất. Có một số người chỉ trích ông vì đã từng tham gia bỏ phiếu trao toàn quyền cho Thống chế Pétain vào tháng 7-1940, nhưng sau đó Laniel đã sớm tách khỏi chính phủ Vichy, và năm 1943 ông đã đại diện cho phái ôn hòa trong Hội đồng kháng chiến quốc gia.</p><p></p><p>Đó là chưa kể đến những nhà chiến lược hoạt động trong hậu trường. Tổng thư ký Đảng Cấp tiến Martinaud-Déplat cho rằng nếu Bidault không tham gia tranh cử thì người của Đảng Cấp tiến có nhiều cơ hội trúng cử nhất. Để làm cho nguyên Chủ tịch Hội đồng kháng chiến quốc gia rút lui, ông yêu cầu một số Đảng viên cấp tiến bỏ phiếu cho Laniel ở vòng 1.</p><p></p><p>Về phần mình, Tổng thư ký Trung tâm độc lập quốc gia (CNI) có mối thù riêng với Joseph Laniel nên không muốn vị Chủ tịch Hội đồng thắng cử. Hơn nữa, cả hai bậc thầy chiến lược của Nghị viện này đều đã có những ứng cử viên cho những vòng bỏ phiếu quyết định cuối cùng: đó là Henri Queuille đối với Đảng Cấp tiến và Antoine Pinay đối với Đảng Ôn hòa.</p><p></p><p>Ngoài ra, ván bài còn một phần bị khuấy đảo bởi cuộc “chiến tranh tôn giáo” giữa các chính khách về vấn đề Cộng đồng phòng thủ châu Âu (CED). Cộng đồng phòng thủ châu Âu được đề xuất năm 1950 và kí kết năm 1952, nhưng còn cần được Nghị viện phê chuẩn. Hiệp ước này sẽ thiết lập một cơ quan quyền lực siêu quốc gia đối với “quân đội châu Âu”, trong đó có cả đội quân của Đức.</p><p></p><p>Đối với những người ủng hộ (các Đảng MRP, UDSR, một bộ phận trong các Đảng Xã hội, Cấp tiến và Ôn hòa), bản hiệp ước này cho phép đạt tới điểm không thể quay trở lại trên con đường xây dựng một châu Âu siêu quốc gia: không thể tưởng tượng được rằng người ta có thể định thiết lập một cơ quan chỉ huy siêu quốc gia trong lĩnh vực cơ bản đối với chủ quyền của một quốc gia như quân đội, trong khi không có một chính phủ siêu quốc gia để hoạch định chiến lược cho quân đội này.</p><p></p><p>Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho những người không tán thành CED (gồm Đảng Cộng sản, phái De Gaulle, một bộ phận của các Đảng Xã hội, Cấp tiến và Ôn hòa) phản đối kịch liệt mọi dự định từ bỏ chủ quyền. Vậy mà trong hai ứng cử viên chính tại cuộc bầu cử Tổng thống, thì người thứ nhất là nhân vật ôn hòa Laniel, ủng hộ nhiệt liệt CED, còn người kia là Naegelen, thuộc Đảng Xã hội, lại kịch liệt phản đối CED.</p><p></p><p>Vì thế, những chính trị gia ủng hộ CED tìm mọi cách để ngăn cản Naegelen đạt được ngưỡng qui định 460 phiếu cần thiết để thắng cử, còn những người chống CED cũng thực hiện một chiến lược tương tự để chống lại Laniel. Ngoài cuộc chơi vô cùng phức tạp này, còn có một bất ngờ: Laniel đã đạt được nhiều phiếu bầu hơn cả mong đợi ngay tại vòng đầu, và khi các đối thủ khác yếu đi, ông lại nhận được phiếu bầu của Đảng Ôn hòa, phái De Gaulle và MRP, và không hề có ý định rút lui.</p><p></p><p>Ở vòng bỏ phiếu thứ ba và thứ tư, cuộc cạnh tranh mang dáng dấp của cuộc chiến tay đôi giữa Naegelen, ứng cử viên của cánh tả, và Laniel, ứng cử viên của cánh hữu. Tại các vòng bỏ phiếu tiếp theo, sự chênh lệch phiếu bầu không đáng kể nên không dẫn tới kết quả quyết định. Thái độ bất bình tăng mạnh, nhiều Nghị sĩ tỏ ra phẫn nộ trước sự bất lực của nền Cộng hòa trong con mắt người nước ngoài; thậm chí, một số đảng chính trị còn đe dọa dời khỏi đại hội.</p><p></p><p>Cuối cùng, để tháo gỡ tình huống này, Laniel chấp nhận rút lui tại vòng 11. Khi đó việc chỉ định một Nghị sĩ khác thuộc đảng cánh hữu là hoàn toàn có thể. Và khi đó, Louis Jacquinot định thử vận may, nhưng không thành công vì một nhóm Nghị sĩ ôn hòa đã đề nghị đưa một ứng cử viên trung lập, theo như truyền thống bầu cử cũ của nền Cộng hòa đệ Tam. Người đó có thể là Phó chủ tịch Hội đồng René Coty , hoặc nếu không, theo thông lệ, là Chủ tịch Thượng nghị viện Gaston Monnerville , một người da đen.</p><p></p><p>Mặc dù trở thành ứng cử viên chính thức cho vòng 12, nhưng Coty không nhận được số phiếu bầu cần thiết. Thật vậy, các Nghị sĩ phái De Gaulle từ chối bỏ phiếu cho Coty vì ông này từng tán thành việc trao toàn quyền cho Thống chế Pétain tháng 7-1940, và sau đó, sau khi thận trọng rời khỏi chính quyền Vichy, ông không hề tham gia kháng chiến.</p><p></p><p>Người ta không thể coi ông là người kháng chiến chỉ qua những cuộc nói chuyện của ông trong thời kì chiếm đóng với những người lập bản hiến pháp tương lai cho nước Pháp giải phóng.</p><p></p><p>Mặc dù vậy, René Coty lại có một lợi thế khác quan trọng khác: vì bị ốm trong lần tranh luận đầu tiên tại Nghị viện về vấn đề CED nên ông chưa tuyên bố chính thức về vấn đề này. Như vậy, do sự mệt mỏi của các cử tri và nhờ tính cách của mình, ông đã được bầu làm Tổng thống tại vòng 13 ngày 23-12-1953.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86495, member: 17223"] [B] [CENTER]René Coty, buổi chiều tàn của một chế độ 13 vòng bỏ phiếu: cuộc bầu cử tượng trưng thể hiện sự suy tàn của chế độ[/CENTER] [/B] Quốc hội tháng 12-1953 đã minh chứng rất rõ những chia rẽ chính trị trong nền Cộng hòa đệ Tứ. Trong khi thông lệ dưới thời nền Cộng hòa đệ Tam là trước mỗi cuộc bầu cử, các bên thỏa thuận với nhau để chỉ giới thiệu một hoặc hai ứng cử viên đại diện cho các nhóm đảng phái chính trị lớn thì ở đại hội tháng 12-1953, mỗi đảng đều có một ứng cử viên riêng. Tuy nhiên, chắc chắn là chỉ các đại diện của Lực lượng thứ ba đang hấp hối mới có thể hi vọng chiến thắng. Bốn ứng cử viên có cơ hội khả quan là Edmond Naegelen của Đảng Xã hội, người biết có thể sớm hay muộn trông mong vào phiếu bầu của Đảng Cộng sản; Yvon Delbos của Đảng Cấp tiến, cựu Bộ trưởng dưới thời Mặt trận nhân dân; Georges Bidault của MRP, Chủ tịch cuối cùng của Hội đồng kháng chiến quốc gia bí mật; và cuối cùng là Joseph Laniel của Đảng Độc lập, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Nhân vật này đang giữ chức vụ quan trọng nhất, có khả năng tập hợp đa số, nên có vẻ gặp thuận lợi nhất. Có một số người chỉ trích ông vì đã từng tham gia bỏ phiếu trao toàn quyền cho Thống chế Pétain vào tháng 7-1940, nhưng sau đó Laniel đã sớm tách khỏi chính phủ Vichy, và năm 1943 ông đã đại diện cho phái ôn hòa trong Hội đồng kháng chiến quốc gia. Đó là chưa kể đến những nhà chiến lược hoạt động trong hậu trường. Tổng thư ký Đảng Cấp tiến Martinaud-Déplat cho rằng nếu Bidault không tham gia tranh cử thì người của Đảng Cấp tiến có nhiều cơ hội trúng cử nhất. Để làm cho nguyên Chủ tịch Hội đồng kháng chiến quốc gia rút lui, ông yêu cầu một số Đảng viên cấp tiến bỏ phiếu cho Laniel ở vòng 1. Về phần mình, Tổng thư ký Trung tâm độc lập quốc gia (CNI) có mối thù riêng với Joseph Laniel nên không muốn vị Chủ tịch Hội đồng thắng cử. Hơn nữa, cả hai bậc thầy chiến lược của Nghị viện này đều đã có những ứng cử viên cho những vòng bỏ phiếu quyết định cuối cùng: đó là Henri Queuille đối với Đảng Cấp tiến và Antoine Pinay đối với Đảng Ôn hòa. Ngoài ra, ván bài còn một phần bị khuấy đảo bởi cuộc “chiến tranh tôn giáo” giữa các chính khách về vấn đề Cộng đồng phòng thủ châu Âu (CED). Cộng đồng phòng thủ châu Âu được đề xuất năm 1950 và kí kết năm 1952, nhưng còn cần được Nghị viện phê chuẩn. Hiệp ước này sẽ thiết lập một cơ quan quyền lực siêu quốc gia đối với “quân đội châu Âu”, trong đó có cả đội quân của Đức. Đối với những người ủng hộ (các Đảng MRP, UDSR, một bộ phận trong các Đảng Xã hội, Cấp tiến và Ôn hòa), bản hiệp ước này cho phép đạt tới điểm không thể quay trở lại trên con đường xây dựng một châu Âu siêu quốc gia: không thể tưởng tượng được rằng người ta có thể định thiết lập một cơ quan chỉ huy siêu quốc gia trong lĩnh vực cơ bản đối với chủ quyền của một quốc gia như quân đội, trong khi không có một chính phủ siêu quốc gia để hoạch định chiến lược cho quân đội này. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho những người không tán thành CED (gồm Đảng Cộng sản, phái De Gaulle, một bộ phận của các Đảng Xã hội, Cấp tiến và Ôn hòa) phản đối kịch liệt mọi dự định từ bỏ chủ quyền. Vậy mà trong hai ứng cử viên chính tại cuộc bầu cử Tổng thống, thì người thứ nhất là nhân vật ôn hòa Laniel, ủng hộ nhiệt liệt CED, còn người kia là Naegelen, thuộc Đảng Xã hội, lại kịch liệt phản đối CED. Vì thế, những chính trị gia ủng hộ CED tìm mọi cách để ngăn cản Naegelen đạt được ngưỡng qui định 460 phiếu cần thiết để thắng cử, còn những người chống CED cũng thực hiện một chiến lược tương tự để chống lại Laniel. Ngoài cuộc chơi vô cùng phức tạp này, còn có một bất ngờ: Laniel đã đạt được nhiều phiếu bầu hơn cả mong đợi ngay tại vòng đầu, và khi các đối thủ khác yếu đi, ông lại nhận được phiếu bầu của Đảng Ôn hòa, phái De Gaulle và MRP, và không hề có ý định rút lui. Ở vòng bỏ phiếu thứ ba và thứ tư, cuộc cạnh tranh mang dáng dấp của cuộc chiến tay đôi giữa Naegelen, ứng cử viên của cánh tả, và Laniel, ứng cử viên của cánh hữu. Tại các vòng bỏ phiếu tiếp theo, sự chênh lệch phiếu bầu không đáng kể nên không dẫn tới kết quả quyết định. Thái độ bất bình tăng mạnh, nhiều Nghị sĩ tỏ ra phẫn nộ trước sự bất lực của nền Cộng hòa trong con mắt người nước ngoài; thậm chí, một số đảng chính trị còn đe dọa dời khỏi đại hội. Cuối cùng, để tháo gỡ tình huống này, Laniel chấp nhận rút lui tại vòng 11. Khi đó việc chỉ định một Nghị sĩ khác thuộc đảng cánh hữu là hoàn toàn có thể. Và khi đó, Louis Jacquinot định thử vận may, nhưng không thành công vì một nhóm Nghị sĩ ôn hòa đã đề nghị đưa một ứng cử viên trung lập, theo như truyền thống bầu cử cũ của nền Cộng hòa đệ Tam. Người đó có thể là Phó chủ tịch Hội đồng René Coty , hoặc nếu không, theo thông lệ, là Chủ tịch Thượng nghị viện Gaston Monnerville , một người da đen. Mặc dù trở thành ứng cử viên chính thức cho vòng 12, nhưng Coty không nhận được số phiếu bầu cần thiết. Thật vậy, các Nghị sĩ phái De Gaulle từ chối bỏ phiếu cho Coty vì ông này từng tán thành việc trao toàn quyền cho Thống chế Pétain tháng 7-1940, và sau đó, sau khi thận trọng rời khỏi chính quyền Vichy, ông không hề tham gia kháng chiến. Người ta không thể coi ông là người kháng chiến chỉ qua những cuộc nói chuyện của ông trong thời kì chiếm đóng với những người lập bản hiến pháp tương lai cho nước Pháp giải phóng. Mặc dù vậy, René Coty lại có một lợi thế khác quan trọng khác: vì bị ốm trong lần tranh luận đầu tiên tại Nghị viện về vấn đề CED nên ông chưa tuyên bố chính thức về vấn đề này. Như vậy, do sự mệt mỏi của các cử tri và nhờ tính cách của mình, ông đã được bầu làm Tổng thống tại vòng 13 ngày 23-12-1953. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top