Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86487" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Những bước đi sai lầm</p><p></strong></p><p></p><p>Ba năm sau, tiếc thay cho danh tiếng của ông, cựu Tổng thống buộc phải từ bỏ cuộc sống nghỉ ngơi an nhàn. Nền Cộng hòa bị lâm nguy. Một loạt các vụ bê bối chính trị, tài chính gây tổn hại đến các nhà lãnh đạo: vụ Stavisky dính líu đến nhiều Nghị sĩ, Quan toà, Bộ trưởng và cả những người thân cận của Chủ tịch Hội đồng Camille Chautemps thuộc Đảng Cấp tiến.</p><p></p><p>Các đối thủ của nền Cộng hòa tập hợp nhau lại trong các nhóm cực hữu mà phần lớn đã chấp nhận nếu không phải là hệ tư tưởng thì ít nhất cũng là các biện pháp phát-xít. Họ định ngăn cản Edouard Daladier, Chủ tịch mới của Hội đồng thuộc Đảng Cấp tiến, lên nắm quyền.</p><p></p><p>Ngày 06-2-1934, những người biểu tình, với sự ủng hộ của cảnh sát trưởng Paris mới bị cách chức Jean Chiappe, bao vây Cung điện Bourbon, trụ sở của Quốc hội Pháp; lực lượng trật tự đã nổ súng làm một số người chết và bị thương. Daladier vừa giành chiến thắng trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội lại phải từ chức.</p><p></p><p>Khi cố gắng tìm kiếm một người đứng đầu chính phủ đủ uy tín để ổn định tình hình, Tổng thống Albert Lebrun đã nghĩ đến Doumergue. Lebrun kiên trì thuyết phục và cuối cùng Doumergue đã chấp nhận. Cựu Tổng thống được công chúng nồng nhiệt chào đón khi ông đến Paris. Ngay sau đó, ông đề xuất một giải pháp lập lại tình hình cho nước Pháp: một cuộc cải tổ nhà nước nhằm tăng thêm quyền lực cho các cơ quan hành pháp.</p><p></p><p>Nhưng ông mất quá nhiều thời gian để thông qua ngân sách, giải quyết các công việc hiện tại và mệt mỏi với hoạt động thường ngày của chính phủ. Cuối cùng, khi ông đưa ra các dự án của mình (những dự án này không mấy độc đáo vì ông lại sử dụng các biện pháp của Millerand về tái áp dụng quyền giải tán) thì đã quá muộn. Doumergue đã khiến cho Nghị viện nổi giận khi công bố rộng rãi các dự án của mình trước khi trình bày với các Nghị sĩ và ông đã để phái Cấp tiến, vừa bị lung lay sau ngày 6-2, có thời gian hồi phục.</p><p></p><p>Phải chăng ông có ý định qua mặt Nghị viện? Người ta có thể nghĩ như vậy vì ông sẵn sàng yêu cầu thông qua trước một phần ngân sách và vì ông không hề che giấu ý định sẽ giải tán Quốc hội. Nhưng các Bộ trưởng thuộc Đảng Cấp tiến từ chức và ông đã phải từ bỏ các dự án của mình.</p><p></p><p>Hình ảnh cuối cùng của ông để lại trong lịch sử: ông đội một chiếc mũ nồi, trang phục chính của các liên minh, đứng trên ban công khách sạn và đáp lại sự hoan nghênh của những người ủng hộ đường lối cực hữu… Ông trở về trang trại Tournefeuille sau khi bị mất lòng công chúng và phải chịu tiếng tăm không mấy tốt đẹp về lần trở lại chính trường.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86487, member: 17223"] [B] [CENTER]Những bước đi sai lầm[/CENTER] [/B] Ba năm sau, tiếc thay cho danh tiếng của ông, cựu Tổng thống buộc phải từ bỏ cuộc sống nghỉ ngơi an nhàn. Nền Cộng hòa bị lâm nguy. Một loạt các vụ bê bối chính trị, tài chính gây tổn hại đến các nhà lãnh đạo: vụ Stavisky dính líu đến nhiều Nghị sĩ, Quan toà, Bộ trưởng và cả những người thân cận của Chủ tịch Hội đồng Camille Chautemps thuộc Đảng Cấp tiến. Các đối thủ của nền Cộng hòa tập hợp nhau lại trong các nhóm cực hữu mà phần lớn đã chấp nhận nếu không phải là hệ tư tưởng thì ít nhất cũng là các biện pháp phát-xít. Họ định ngăn cản Edouard Daladier, Chủ tịch mới của Hội đồng thuộc Đảng Cấp tiến, lên nắm quyền. Ngày 06-2-1934, những người biểu tình, với sự ủng hộ của cảnh sát trưởng Paris mới bị cách chức Jean Chiappe, bao vây Cung điện Bourbon, trụ sở của Quốc hội Pháp; lực lượng trật tự đã nổ súng làm một số người chết và bị thương. Daladier vừa giành chiến thắng trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội lại phải từ chức. Khi cố gắng tìm kiếm một người đứng đầu chính phủ đủ uy tín để ổn định tình hình, Tổng thống Albert Lebrun đã nghĩ đến Doumergue. Lebrun kiên trì thuyết phục và cuối cùng Doumergue đã chấp nhận. Cựu Tổng thống được công chúng nồng nhiệt chào đón khi ông đến Paris. Ngay sau đó, ông đề xuất một giải pháp lập lại tình hình cho nước Pháp: một cuộc cải tổ nhà nước nhằm tăng thêm quyền lực cho các cơ quan hành pháp. Nhưng ông mất quá nhiều thời gian để thông qua ngân sách, giải quyết các công việc hiện tại và mệt mỏi với hoạt động thường ngày của chính phủ. Cuối cùng, khi ông đưa ra các dự án của mình (những dự án này không mấy độc đáo vì ông lại sử dụng các biện pháp của Millerand về tái áp dụng quyền giải tán) thì đã quá muộn. Doumergue đã khiến cho Nghị viện nổi giận khi công bố rộng rãi các dự án của mình trước khi trình bày với các Nghị sĩ và ông đã để phái Cấp tiến, vừa bị lung lay sau ngày 6-2, có thời gian hồi phục. Phải chăng ông có ý định qua mặt Nghị viện? Người ta có thể nghĩ như vậy vì ông sẵn sàng yêu cầu thông qua trước một phần ngân sách và vì ông không hề che giấu ý định sẽ giải tán Quốc hội. Nhưng các Bộ trưởng thuộc Đảng Cấp tiến từ chức và ông đã phải từ bỏ các dự án của mình. Hình ảnh cuối cùng của ông để lại trong lịch sử: ông đội một chiếc mũ nồi, trang phục chính của các liên minh, đứng trên ban công khách sạn và đáp lại sự hoan nghênh của những người ủng hộ đường lối cực hữu… Ông trở về trang trại Tournefeuille sau khi bị mất lòng công chúng và phải chịu tiếng tăm không mấy tốt đẹp về lần trở lại chính trường. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top