Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86483" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Trường hợp Briand: Tổng thống buộc Chủ tịch Hội đồng phải từ chức (tiếp theo)</p><p></strong></p><p></p><p>Một lần nữa, ý chí của Tổng thống tỏ ra không đủ mạnh để tác động đến các chính sách khi đối diện với quyền lực của một Chủ tịch Hội đồng được Quốc hội tin tưởng.</p><p></p><p>Từ năm 1924, chính sách khôi phục lại quyền lực cho Tổng thống bằng sức mạnh mà Millerand cố gắng thực hiện đã thất bại, giống chính sách khôi phục bằng sự mềm dẻo mà Poincaré đã làm vài năm trước đó.</p><p></p><p>Tuy nhiên, Poincaré không hề làm gì để tạo điều kiện cho người kế nhiệm mình thực hiện nhiệm vụ dễ dàng. Là một luật gia rất tôn trọng các văn bản và truyền thống, ông rất e ngại thái độ tự do quá trớn mà Millerand thể hiện đối với một số người, đặc biệt, ông không hề tán thành quan niệm về cương vị Tổng thống của Millerand.</p><p></p><p>Đối với Poincaré, Tổng thống phải là trọng tài đại diện cho quyền lợi quốc gia trong hoạt động của các đảng, là nhân tố thường trực, ổn định, đối lập với phe đa số hay thay đổi thất thường. Ngược lại, Millerand tiếp tục coi mình là lãnh tụ của phe đa số. Đây là một thái độ nguy hiểm vì nó có nguy cơ làm tổn hại thanh danh của Tổng thống không quyền lực và làm cho ông ta không giữ được vị trí Tổng thống trong trường hợp một phe đa số đối lập chiến thắng.</p><p></p><p>Vì vậy, Poincaré nhiều lần phản đối Millerand tham gia chính trường để Millerand thể hiện thái độ ủng hộ và tán thành chính sách của Chủ tịch Hội đồng. Cuộc bầu cử năm 1924 sẽ cho thấy quan điểm này đúng đắn như thế nào.</p><p></p><p><strong>“Trái với tinh thần của Hiến pháp, Tổng thống Alexandre Millerand đã ủng hộ một chính sách cá nhân…”</strong></p><p><strong></strong></p><p>Với cuộc bầu cử năm 1924, cánh tả sau thất bại trong cuộc trưng cầu ý kiến cử tri trước đó đã rút ra bài học nên Đảng Cấp tiến và Đảng Xã hội quyết định thống nhất với nhau trong cuộc bỏ phiếu. Và thế là Liên minh cánh tả được hình thành.</p><p></p><p>Ngược lại, Khối Dân tộc bị yếu đi sau 4 năm nắm quyền và không còn gắn kết như năm 1919 nữa. Người có uy tín nhất trong các vị lãnh đạo của Khối là Poincaré, do đang rất bận với các vấn đề của chính phủ, đã không thể hoặc không muốn đứng đầu chiến dịch tranh cử. Để giải quyết tạm thời khiếm khuyết này, Millerand, vẫn luôn luôn muốn hành động, lại một lần nữa ra khỏi vai trò trọng tài của mình.</p><p></p><p>Từ tháng 10-1923, trong một bài diễn văn gây tiếng vang tại Evreux, ông đã tự khẳng định mình như lãnh tụ của phe đa số. Sau khi bảo vệ trên danh nghĩa cá nhân chính sách được chính phủ Khối Dân tộc tiến hành từ năm 1919, ông đã đưa ra cho Khối một chương trình tranh cử. Nội dung chủ đạo của chương trình này là cải tổ hiến pháp. Ông tuyên bố: “Quyền lập pháp chỉ bao gồm ấn định qui tắc và kiểm soát”, và nói tiếp về “nhu cầu chung muốn giúp chính phủ ổn định hơn”.</p><p></p><p>Là lãnh tụ phe đa số cánh hữu, Tổng thống chỉ bị mất chức khi Liên minh cánh tả chiến thắng trong cuộc bầu cử tháng 5-1924. Vả lại, Liên minh không muốn bỏ qua thái độ đảng phái của Millerand trong chiến dịch tranh cử. Ngay sau cuộc bầu cử, báo Le Quotidien (hàng ngày), cơ quan ngôn luận của Liên minh cánh tả đã tung ra khẩu hiệu “Các vị trí, tất cả các vị trí và ngay lập tức!”.</p><p></p><p>Và để thể hiện rõ là họ đang nhằm đến Tổng thống, nhóm Cấp tiến-xã hội của Quốc hội đã biểu quyết một bản kiến nghị: “Căn cứ vào việc Tổng thống Alexandre Millerand đã đi ngược lại tinh thần của Hiến pháp khi ủng hộ một chính sách cá nhân; căn cứ vào việc Tổng thống công khai đứng về phía Khối Dân tộc; căn cứ vào việc chính sách của Khối Dân tộc bị cả nước lên án, cho rằng việc ông Millerand còn ở lại Điện Élysée sẽ làm tổn thương ý thức về nền Cộng hòa, sẽ là nguồn gốc của mối xung đột không ngừng giữa chính phủ và nguyên thủ quốc gia và sẽ trở thành mối nguy hiểm thường xuyên đối với chính chế độ”.</p><p></p><p>Nhưng làm thế nào để buộc Tổng thống từ chức? Cách thức trước kia đã được sử dụng để loại bỏ Grévy giờ đây lại một lần nữa tỏ ra có tác dụng đối với Millerand. Đầu tiên, Millerand triệu tập các vị lãnh đạo của phe đa số mới để yêu cầu họ thành lập nội các. Herriot và Painlevé lần lượt lẩn tránh.</p><p></p><p>Vì vậy, Tổng thống định kêu gọi những thành viên của phe đa số cũ có uy tín khá lớn; nhưng Théodore Steeg, Đảng viên Đảng Cấp tiến và là toàn quyền Algérie, rồi đến Poincaré đều từ chối đi ngược lại các quyết định của cuộc bầu cử phổ thông đầu phiếu. Ở vào tình thế tuyệt vọng, Tổng thống đã nhờ đến François-Marsal, cựu Bộ trưởng Bộ Tài chính trong nội các của Poincaré và là bạn thân của ông. Không ảo tưởng, nhưng ông này chấp nhận mạo hiểm.</p><p></p><p>Tuy nhiên, ông được tiếp đón tại Quốc hội bằng một bản kiến nghị được đa số phiếu tán thành, thể hiện rằng Liên minh từ chối “quan hệ với một nội các mà thành phần của nó chính là sự phủ định các quyền của Nghị viện”.</p><p></p><p>Millerand chỉ còn cách rút lui. Ngay hôm sau, ông rất đau buồn phải đưa ra một bản tuyên bố trong đó ông tố cáo các lãnh tụ của Liên minh đã vi phạm tinh thần của Hiến pháp: “Họ đã yêu cầu tôi từ chức. Đây là một tiền lệ đáng sợ biến chức Tổng thống thành mục tiêu của các cuộc chiến tranh cử, đưa biểu quyết trực tiếp vào thông lệ chính trị của chúng ta bằng mưu mẹo quanh co, và lấy đi của Hiến pháp yếu tố ổn định và liên tục duy nhất của nó”.</p><p></p><p>Thất bại của Millerand, vẫn trong nền Cộng hòa đệ Tam, đánh dấu thất bại hoàn toàn của những nỗ lực nhằm khôi phục lại vai trò mà Hiến pháp năm 1875 đã trao cho Tổng thống. Nhiệm kỳ ngắn ngủi của ông cũng thể hiện một cách rất ấn tượng sự không tương hợp cơ bản giữa hoạt động của Nghị viện (từ ngày 16-5 năm 1877, Nghị viện trở thành trung tâm quyền lực thông qua chủ tịch Hội đồng, người do Nghị viện bầu ra và có thể bị Nghị viện bãi nhiệm) và mọi ý đồ nhằm khôi phục lại cho nguyên thủ quốc gia những đặc quyền được Hiến pháp năm 1875 công nhận và bị mất sau cuộc khủng hoảng ngày 16-5-1877.</p><p></p><p>Trước Millerand (và sau ông), không một Tổng thống nào dám không tuân thủ “Hiến pháp Grévy”. Ông là người đầu tiên và là nguyên thủ quốc gia duy nhất, cho tới nền Cộng hòa đệ Ngũ, dám bất chấp mô hình đã được nền Cộng hòa nghị viện thiết lập, khi tự khẳng định mình là lãnh tụ đảng tại Điện Élysée, đòi được lãnh đạo phe đa số, tự cho mình là người đứng đầu thực sự của chính phủ, và khẳng định sự cần thiết phải sửa đổi Hiến pháp.</p><p></p><p>Nếu như ngày nay, người ta nhìn nhận ông như một người báo hiệu cơ chế hoạt động của nền Cộng hòa đệ Ngũ thì thái độ của ông vào năm 1924 lại bị qui là chống lại nền Cộng hòa và sự táo bạo của ông lại làm cho ông gần như phải rút lui khỏi chính trường.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86483, member: 17223"] [B] [CENTER]Trường hợp Briand: Tổng thống buộc Chủ tịch Hội đồng phải từ chức (tiếp theo)[/CENTER] [/B] Một lần nữa, ý chí của Tổng thống tỏ ra không đủ mạnh để tác động đến các chính sách khi đối diện với quyền lực của một Chủ tịch Hội đồng được Quốc hội tin tưởng. Từ năm 1924, chính sách khôi phục lại quyền lực cho Tổng thống bằng sức mạnh mà Millerand cố gắng thực hiện đã thất bại, giống chính sách khôi phục bằng sự mềm dẻo mà Poincaré đã làm vài năm trước đó. Tuy nhiên, Poincaré không hề làm gì để tạo điều kiện cho người kế nhiệm mình thực hiện nhiệm vụ dễ dàng. Là một luật gia rất tôn trọng các văn bản và truyền thống, ông rất e ngại thái độ tự do quá trớn mà Millerand thể hiện đối với một số người, đặc biệt, ông không hề tán thành quan niệm về cương vị Tổng thống của Millerand. Đối với Poincaré, Tổng thống phải là trọng tài đại diện cho quyền lợi quốc gia trong hoạt động của các đảng, là nhân tố thường trực, ổn định, đối lập với phe đa số hay thay đổi thất thường. Ngược lại, Millerand tiếp tục coi mình là lãnh tụ của phe đa số. Đây là một thái độ nguy hiểm vì nó có nguy cơ làm tổn hại thanh danh của Tổng thống không quyền lực và làm cho ông ta không giữ được vị trí Tổng thống trong trường hợp một phe đa số đối lập chiến thắng. Vì vậy, Poincaré nhiều lần phản đối Millerand tham gia chính trường để Millerand thể hiện thái độ ủng hộ và tán thành chính sách của Chủ tịch Hội đồng. Cuộc bầu cử năm 1924 sẽ cho thấy quan điểm này đúng đắn như thế nào. [B]“Trái với tinh thần của Hiến pháp, Tổng thống Alexandre Millerand đã ủng hộ một chính sách cá nhân…” [/B] Với cuộc bầu cử năm 1924, cánh tả sau thất bại trong cuộc trưng cầu ý kiến cử tri trước đó đã rút ra bài học nên Đảng Cấp tiến và Đảng Xã hội quyết định thống nhất với nhau trong cuộc bỏ phiếu. Và thế là Liên minh cánh tả được hình thành. Ngược lại, Khối Dân tộc bị yếu đi sau 4 năm nắm quyền và không còn gắn kết như năm 1919 nữa. Người có uy tín nhất trong các vị lãnh đạo của Khối là Poincaré, do đang rất bận với các vấn đề của chính phủ, đã không thể hoặc không muốn đứng đầu chiến dịch tranh cử. Để giải quyết tạm thời khiếm khuyết này, Millerand, vẫn luôn luôn muốn hành động, lại một lần nữa ra khỏi vai trò trọng tài của mình. Từ tháng 10-1923, trong một bài diễn văn gây tiếng vang tại Evreux, ông đã tự khẳng định mình như lãnh tụ của phe đa số. Sau khi bảo vệ trên danh nghĩa cá nhân chính sách được chính phủ Khối Dân tộc tiến hành từ năm 1919, ông đã đưa ra cho Khối một chương trình tranh cử. Nội dung chủ đạo của chương trình này là cải tổ hiến pháp. Ông tuyên bố: “Quyền lập pháp chỉ bao gồm ấn định qui tắc và kiểm soát”, và nói tiếp về “nhu cầu chung muốn giúp chính phủ ổn định hơn”. Là lãnh tụ phe đa số cánh hữu, Tổng thống chỉ bị mất chức khi Liên minh cánh tả chiến thắng trong cuộc bầu cử tháng 5-1924. Vả lại, Liên minh không muốn bỏ qua thái độ đảng phái của Millerand trong chiến dịch tranh cử. Ngay sau cuộc bầu cử, báo Le Quotidien (hàng ngày), cơ quan ngôn luận của Liên minh cánh tả đã tung ra khẩu hiệu “Các vị trí, tất cả các vị trí và ngay lập tức!”. Và để thể hiện rõ là họ đang nhằm đến Tổng thống, nhóm Cấp tiến-xã hội của Quốc hội đã biểu quyết một bản kiến nghị: “Căn cứ vào việc Tổng thống Alexandre Millerand đã đi ngược lại tinh thần của Hiến pháp khi ủng hộ một chính sách cá nhân; căn cứ vào việc Tổng thống công khai đứng về phía Khối Dân tộc; căn cứ vào việc chính sách của Khối Dân tộc bị cả nước lên án, cho rằng việc ông Millerand còn ở lại Điện Élysée sẽ làm tổn thương ý thức về nền Cộng hòa, sẽ là nguồn gốc của mối xung đột không ngừng giữa chính phủ và nguyên thủ quốc gia và sẽ trở thành mối nguy hiểm thường xuyên đối với chính chế độ”. Nhưng làm thế nào để buộc Tổng thống từ chức? Cách thức trước kia đã được sử dụng để loại bỏ Grévy giờ đây lại một lần nữa tỏ ra có tác dụng đối với Millerand. Đầu tiên, Millerand triệu tập các vị lãnh đạo của phe đa số mới để yêu cầu họ thành lập nội các. Herriot và Painlevé lần lượt lẩn tránh. Vì vậy, Tổng thống định kêu gọi những thành viên của phe đa số cũ có uy tín khá lớn; nhưng Théodore Steeg, Đảng viên Đảng Cấp tiến và là toàn quyền Algérie, rồi đến Poincaré đều từ chối đi ngược lại các quyết định của cuộc bầu cử phổ thông đầu phiếu. Ở vào tình thế tuyệt vọng, Tổng thống đã nhờ đến François-Marsal, cựu Bộ trưởng Bộ Tài chính trong nội các của Poincaré và là bạn thân của ông. Không ảo tưởng, nhưng ông này chấp nhận mạo hiểm. Tuy nhiên, ông được tiếp đón tại Quốc hội bằng một bản kiến nghị được đa số phiếu tán thành, thể hiện rằng Liên minh từ chối “quan hệ với một nội các mà thành phần của nó chính là sự phủ định các quyền của Nghị viện”. Millerand chỉ còn cách rút lui. Ngay hôm sau, ông rất đau buồn phải đưa ra một bản tuyên bố trong đó ông tố cáo các lãnh tụ của Liên minh đã vi phạm tinh thần của Hiến pháp: “Họ đã yêu cầu tôi từ chức. Đây là một tiền lệ đáng sợ biến chức Tổng thống thành mục tiêu của các cuộc chiến tranh cử, đưa biểu quyết trực tiếp vào thông lệ chính trị của chúng ta bằng mưu mẹo quanh co, và lấy đi của Hiến pháp yếu tố ổn định và liên tục duy nhất của nó”. Thất bại của Millerand, vẫn trong nền Cộng hòa đệ Tam, đánh dấu thất bại hoàn toàn của những nỗ lực nhằm khôi phục lại vai trò mà Hiến pháp năm 1875 đã trao cho Tổng thống. Nhiệm kỳ ngắn ngủi của ông cũng thể hiện một cách rất ấn tượng sự không tương hợp cơ bản giữa hoạt động của Nghị viện (từ ngày 16-5 năm 1877, Nghị viện trở thành trung tâm quyền lực thông qua chủ tịch Hội đồng, người do Nghị viện bầu ra và có thể bị Nghị viện bãi nhiệm) và mọi ý đồ nhằm khôi phục lại cho nguyên thủ quốc gia những đặc quyền được Hiến pháp năm 1875 công nhận và bị mất sau cuộc khủng hoảng ngày 16-5-1877. Trước Millerand (và sau ông), không một Tổng thống nào dám không tuân thủ “Hiến pháp Grévy”. Ông là người đầu tiên và là nguyên thủ quốc gia duy nhất, cho tới nền Cộng hòa đệ Ngũ, dám bất chấp mô hình đã được nền Cộng hòa nghị viện thiết lập, khi tự khẳng định mình là lãnh tụ đảng tại Điện Élysée, đòi được lãnh đạo phe đa số, tự cho mình là người đứng đầu thực sự của chính phủ, và khẳng định sự cần thiết phải sửa đổi Hiến pháp. Nếu như ngày nay, người ta nhìn nhận ông như một người báo hiệu cơ chế hoạt động của nền Cộng hòa đệ Ngũ thì thái độ của ông vào năm 1924 lại bị qui là chống lại nền Cộng hòa và sự táo bạo của ông lại làm cho ông gần như phải rút lui khỏi chính trường. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top