Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86478" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Thất bại của Georges Clemenceau </p><p></strong></p><p></p><p>Nếu như Clemenceau được dư luận ủng hộ thì các Nghị sĩ, những người ủng hộ ông trong các cuộc bỏ phiếu công khai, lại không hề yêu quí ông và thể hiện điều đó trong một cuộc bỏ phiếu kín.</p><p></p><p>Tại sao ư? Hãy để chính Clemenceau giải thích: “Bởi vì khi tôi nói với Quốc hội, tức là tôi nói với đất nước. Các bài phát biểu của tôi luôn vượt lên trên các Nghị sĩ và Thượng nghị sĩ và tôi luôn khiến họ hiểu rằng dù tôi thất bại hay không, cuối cùng chính đất nước sẽ phán xét tôi và phán xét họ”.</p><p></p><p>Tất cả các chính đảng trong quốc hội đều trách cứ Clemenceau. Đảng Xã hội cánh tả nhớ lại rằng ngày xưa ông ta tự xưng là “viên cảnh sát số 1 của Pháp” và người ta không tha thứ cho hành động tàn nhẫn của ông khi đàn áp phong trào hòa bình trong thời kỳ chiến tranh.</p><p></p><p>Những người cấp tiến thì phàn nàn về tính độc đoán của ông và nhớ lại nội các mà ông đã thành lập trong chiến tranh. Họ e sợ rằng khi trở thành Tổng thống, ông sẽ chỉ thực thi quyền lực cá nhân và mời vào nội các những nhân vật thứ yếu. Về phía cánh hữu, chính sách kinh tế chỉ huy do Clemenceau thực hiện khiến họ rất lo lắng và những người Thiên chúa giáo vốn rất đông đảo ở “Quốc hội của quân đội” nhắc đi nhắc lại câu trả lời của ông khi Nghị sĩ Groussau hỏi ông có đồng ý thiết lập lại quan hệ ngoại giao với Roma không: “Không đời nào!”</p><p></p><p>Ngoài những lí do chính trị này, còn có những vấn đề cá nhân: Clemenceau chưa bao giờ nể nang ai, do đó không thể trông chờ người khác kính nể. Aristide Briand tiến hành chiến dịch phản đối Clemenceau. Ông đi khắp các hành lang Nghị viện, đi từ nhóm này sang nhóm khác để bắn những mũi tên tẩm độc vào Clemenceau.</p><p></p><p>Ví dụ, khi gặp Groussau, một trong những người đứng đầu nhóm Thiên chúa giáo, Groussau nói: “Hình như ngài sẽ bỏ phiếu cho Clemenceau. Vậy thì ngài có thể chuẩn bị chờ đợi một đám tang dân sự tồi tệ nhất ở Điện Élysée nhờ phiếu bầu của Ngài và bạn bè Ngài đấy”.</p><p></p><p>Mặc dù từng nghĩ rằng nên từ bỏ còn hơn lại phải chịu thất bại trước một đối thủ quá nổi tiếng, nhưng trong những điều kiện đó Paul Deschanel đã lấy lại được nghị lực. Sau một vài lưỡng lự, phái Thiên chúa giáo quyết định ủng hộ Deschanel và Hồng y giáo chủ đã phát biểu ý kiến cá nhân (nhưng những lời nói của ông rất có tiếng vang): “Các tín đồ Thiên chúa giáo chúc ông Deschanel thắng cử”. Như vậy, rõ ràng là Clemenceau sẽ thua vì quá coi thường những Nghị sĩ sẽ bầu ra Tổng thống.</p><p></p><p>Ngày 16-1, tại Thượng nghị viện, các nhóm Cộng hòa của Nghị viện tiến hành phiên họp trù bị truyền thống. Lần đầu tiên, khoảng 30 Nghị sĩ Đảng Xã hội tham gia phiên họp này không phải để chỉ định ứng cử viên theo lựa chọn của họ, mà để làm cho Clemenceau thất bại.</p><p></p><p>Buổi chiều, kết quả được công bố: Deschanel hơn Clemenceau 19 phiếu. Clemenceau không hề nghĩ đến việc tiếp tục đi xa hơn nữa như Poincaré đã làm 7 năm trước đây. “Con hổ” bại trận gửi cho Chủ tịch Quốc hội Léon Bourgeois một bức thư xin rút lui:</p><p></p><p>“Thưa Ngài Chủ tịch Quốc hội,</p><p></p><p>Tôi xin mạo muội thông báo với Ngài rằng tôi không cho phép bạn bè đưa tôi ra ứng cử vào chức Tổng thống nữa. Cho dù họ vẫn tiếp tục và giành được đa số phiếu cho tôi, tôi cũng xin từ chối nhiệm kì được giao”.</p><p></p><p>Vậy là con đường rộng mở cho Deschanel. Ngày 17-1, ông đắc cử Tổng thống tại vòng bầu cử đầu tiên với 734 trong tổng số 888 phiếu bầu. Bài học của cuộc bầu cử này không phải là bài học về chiến thắng của con người ít nổi tiếng này, mà là bài học về thất bại của Georges Clemenceau. Lại một lần nữa, nhân vật mang tính đại diện ở hàng thứ yếu được ưa thích hơn vị chính khách mà người ta sợ rằng không thích “trị vì” mà muốn “điều hành”.</p><p></p><p>Clemenceau chấp nhận thất bại này một cách khó khăn. Sau cuộc bầu cử, khi Deschanel đến thăm ông lần đầu tiên với tư cách là Tổng thống, Clemenceau nói với những người thân cận: “Hãy nói với ông ấy là tôi không có ở đây”. Sau đó ông rút lui trong cay đắng, từ chối mọi cương vị chính trị.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86478, member: 17223"] [B] [CENTER]Thất bại của Georges Clemenceau [/CENTER] [/B] Nếu như Clemenceau được dư luận ủng hộ thì các Nghị sĩ, những người ủng hộ ông trong các cuộc bỏ phiếu công khai, lại không hề yêu quí ông và thể hiện điều đó trong một cuộc bỏ phiếu kín. Tại sao ư? Hãy để chính Clemenceau giải thích: “Bởi vì khi tôi nói với Quốc hội, tức là tôi nói với đất nước. Các bài phát biểu của tôi luôn vượt lên trên các Nghị sĩ và Thượng nghị sĩ và tôi luôn khiến họ hiểu rằng dù tôi thất bại hay không, cuối cùng chính đất nước sẽ phán xét tôi và phán xét họ”. Tất cả các chính đảng trong quốc hội đều trách cứ Clemenceau. Đảng Xã hội cánh tả nhớ lại rằng ngày xưa ông ta tự xưng là “viên cảnh sát số 1 của Pháp” và người ta không tha thứ cho hành động tàn nhẫn của ông khi đàn áp phong trào hòa bình trong thời kỳ chiến tranh. Những người cấp tiến thì phàn nàn về tính độc đoán của ông và nhớ lại nội các mà ông đã thành lập trong chiến tranh. Họ e sợ rằng khi trở thành Tổng thống, ông sẽ chỉ thực thi quyền lực cá nhân và mời vào nội các những nhân vật thứ yếu. Về phía cánh hữu, chính sách kinh tế chỉ huy do Clemenceau thực hiện khiến họ rất lo lắng và những người Thiên chúa giáo vốn rất đông đảo ở “Quốc hội của quân đội” nhắc đi nhắc lại câu trả lời của ông khi Nghị sĩ Groussau hỏi ông có đồng ý thiết lập lại quan hệ ngoại giao với Roma không: “Không đời nào!” Ngoài những lí do chính trị này, còn có những vấn đề cá nhân: Clemenceau chưa bao giờ nể nang ai, do đó không thể trông chờ người khác kính nể. Aristide Briand tiến hành chiến dịch phản đối Clemenceau. Ông đi khắp các hành lang Nghị viện, đi từ nhóm này sang nhóm khác để bắn những mũi tên tẩm độc vào Clemenceau. Ví dụ, khi gặp Groussau, một trong những người đứng đầu nhóm Thiên chúa giáo, Groussau nói: “Hình như ngài sẽ bỏ phiếu cho Clemenceau. Vậy thì ngài có thể chuẩn bị chờ đợi một đám tang dân sự tồi tệ nhất ở Điện Élysée nhờ phiếu bầu của Ngài và bạn bè Ngài đấy”. Mặc dù từng nghĩ rằng nên từ bỏ còn hơn lại phải chịu thất bại trước một đối thủ quá nổi tiếng, nhưng trong những điều kiện đó Paul Deschanel đã lấy lại được nghị lực. Sau một vài lưỡng lự, phái Thiên chúa giáo quyết định ủng hộ Deschanel và Hồng y giáo chủ đã phát biểu ý kiến cá nhân (nhưng những lời nói của ông rất có tiếng vang): “Các tín đồ Thiên chúa giáo chúc ông Deschanel thắng cử”. Như vậy, rõ ràng là Clemenceau sẽ thua vì quá coi thường những Nghị sĩ sẽ bầu ra Tổng thống. Ngày 16-1, tại Thượng nghị viện, các nhóm Cộng hòa của Nghị viện tiến hành phiên họp trù bị truyền thống. Lần đầu tiên, khoảng 30 Nghị sĩ Đảng Xã hội tham gia phiên họp này không phải để chỉ định ứng cử viên theo lựa chọn của họ, mà để làm cho Clemenceau thất bại. Buổi chiều, kết quả được công bố: Deschanel hơn Clemenceau 19 phiếu. Clemenceau không hề nghĩ đến việc tiếp tục đi xa hơn nữa như Poincaré đã làm 7 năm trước đây. “Con hổ” bại trận gửi cho Chủ tịch Quốc hội Léon Bourgeois một bức thư xin rút lui: “Thưa Ngài Chủ tịch Quốc hội, Tôi xin mạo muội thông báo với Ngài rằng tôi không cho phép bạn bè đưa tôi ra ứng cử vào chức Tổng thống nữa. Cho dù họ vẫn tiếp tục và giành được đa số phiếu cho tôi, tôi cũng xin từ chối nhiệm kì được giao”. Vậy là con đường rộng mở cho Deschanel. Ngày 17-1, ông đắc cử Tổng thống tại vòng bầu cử đầu tiên với 734 trong tổng số 888 phiếu bầu. Bài học của cuộc bầu cử này không phải là bài học về chiến thắng của con người ít nổi tiếng này, mà là bài học về thất bại của Georges Clemenceau. Lại một lần nữa, nhân vật mang tính đại diện ở hàng thứ yếu được ưa thích hơn vị chính khách mà người ta sợ rằng không thích “trị vì” mà muốn “điều hành”. Clemenceau chấp nhận thất bại này một cách khó khăn. Sau cuộc bầu cử, khi Deschanel đến thăm ông lần đầu tiên với tư cách là Tổng thống, Clemenceau nói với những người thân cận: “Hãy nói với ông ấy là tôi không có ở đây”. Sau đó ông rút lui trong cay đắng, từ chối mọi cương vị chính trị. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top