Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86475" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Chuyến đi thắng lợi đến Alsace - Lorraine</p><p></strong></p><p></p><p>Giờ đây niềm vui chiến thắng xóa tan mọi sự ganh đua. Ngày 11-11-1918, Đức đầu hàng. Tại Paris, không khí phấn khởi tràn ngập, nhưng Tổng thống lại phải chịu cay đắng. Quốc hội ra sắc lệnh: “Georges Clemenceau và Nguyên soái Foch rất có công với Tổ quốc”.</p><p></p><p>Clemenceau đã lấy mất của Raymond Poincaré chiếc áo lễ mà ông vẫn mơ ước được mặc. Việc thực thi Hiến pháp, đẩy Tổng thống xuống thành nhân vật thứ yếu và mang tính trang trí, đã chiến thắng mong muốn khôi phục lại Hiến pháp theo đúng nghĩa đen của Poincaré.</p><p></p><p>Tuy nhiên, Clemenceau không từ chối lời đề nghị của Poincaré: cùng đi tới các tỉnh mới giành lại được. Ngày 7-12-1918, Poincaré và Clemenceau tới Lorraine. Ngày 8-12, tại Metz, Poincaré giao lại chiếc gậy Thống chế của mình cho Pétain, và sau khi ôm hôn Pétain, ông quay sang ôm hôn Clemenceau trong sự hoan hô nhiệt liệt của đám đông.</p><p></p><p>Tại Strasbourg, những tiếng hoan hô vang dội như vậy đã đền đáp cho nỗi oán giận và thu mình của Poincaré. Hơn nữa, sau buổi lễ chính thức, đám đông còn dành cho riêng cho ông sự đón chào nhiệt liệt. Nhưng khi trở về Paris, những nỗi lo lại xuất hiện. “Vấn đề hiện nay là phải đạt được hòa bình”, Clemenceau nói vào tối ngày 11-11; nhưng về cách đạt được hòa bình, quan điểm của Poincaré và Clemenceau hoàn toàn khác nhau.</p><p></p><p><strong>Một nền hòa bình thoả hiệp mà Poincaré không mong muốn</strong></p><p></p><p>Tổng thống nghĩ tới một nền hòa bình sẽ mang lại lợi ích cho nước Pháp, xứng đáng với những hi sinh đã cống hiến. Do chỉ có thể kéo dài chiến tranh đến khi Đức bị đánh bại hoàn toàn, Poincaré đành chấp nhận không sáp nhập vùng tả ngạn sông Rhin, nhưng ít nhất ông cũng gây sức ép với Clemenceau để thương thảo với quân Đồng minh cho Pháp đóng chiếm vùng này. Clemenceau rất phẫn nộ; còn Wilson từ chối, giận dữ vì thấy Pháp muốn tạo ra một vùng “Alsace-Lorraine” mới ở Đức.</p><p></p><p>Về phần Thủ tướng Anh Lloyd George , các cố vấn khuyên ông nên ngăn cản các tham vọng của Pháp, quân đội Pháp lúc này đang có mặt ở khắp châu Âu. Mặt khác, Clemenceau không muốn làm sứt mẻ mối quan hệ với các đồng minh. Vì vậy, ông chấp nhận một nền hòa bình thoả hiệp, trong đó Pháp phải hi sinh phần lớn các dự định của mình cho Anh. Pháp sẽ chỉ được tạm chiếm vùng tả ngạn sông Rhin (muộn nhất đến năm 1935 sẽ rút khỏi đây từng phần) - dự kiến Pháp có thể kéo dài chiếm đóng nếu Đức không trả tiền bồi thường chiến tranh.</p><p></p><p>Cuối cùng, trong khi chờ đợi một hội nghị chuẩn bị tổng giải trừ quân bị, Đức phải giải trừ quân bị ngay. Đổi lại những nhượng bộ mà Pháp đã dành cho các nước đồng minh, Clemenceau có được sự đảm bảo mà ông cho là quan trọng: Anh và Mỹ cam đoan sẽ đến cứu viện Pháp nếu Pháp bị Đức tấn công một lần nữa. Khi Clemenceau đến thông báo cho Tổng thống những kết quả đạt được, Poincaré đón tiếp ông bằng một sự im lặng lạnh lùng.</p><p></p><p>Ít nhất là trên một phương diện, tính đa nghi của Poincaré đã được chứng minh là có lí. Thượng nghị viện Mỹ từ chối phê chuẩn hiệp ước hòa bình, do đó lời đảm bảo của Wilson dành cho Pháp trở thành vô hiệu. Chính vì thế, Anh tuyên bố rằng lời đảm bảo của họ chỉ có giá trị khi phối hợp với lời đảm bảo của Mỹ, do đó họ bãi bỏ thỏa thuận mà Lloyd George đã đưa ra.</p><p></p><p>Đối với Poincaré, mọi việc đã hoàn toàn chấm dứt. Ông thất bại tại Điện Élysée nhiệm kỳ Tổng thống kết thúc vào năm 1920 và ông kiên quyết không ra ứng cử cho nhiệm kỳ thứ hai. Ông đánh giá quá cao chính sách năng động đến mức chấp nhận vai trò của mình từ khi Clemenceau điều hành công việc.</p><p></p><p>Tuy nhiên, cuộc bầu cử năm 1919 đã bầu ra một Quốc hội của cánh hữu, mang đặc tính của cánh hữu nhất kể từ năm 1871, đó là “Viện xanh chân trời” . Quốc hội này nhanh chóng bỏ phiếu tán thành rằng Tổng thống là người có công với Tổ quốc. Trong hoàn cảnh đó, Poincaré rời Điện Élysée ngày 17-2. Quốc hội cho phép ông hài lòng lần cuối cùng khi làm thất vọng Clemenceau, ứng cử viên kế nhiệm ông. Poincaré tâm sự với một người bạn: “Sự nghiệp của tôi đang bắt đầu”.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86475, member: 17223"] [B] [CENTER]Chuyến đi thắng lợi đến Alsace - Lorraine[/CENTER] [/B] Giờ đây niềm vui chiến thắng xóa tan mọi sự ganh đua. Ngày 11-11-1918, Đức đầu hàng. Tại Paris, không khí phấn khởi tràn ngập, nhưng Tổng thống lại phải chịu cay đắng. Quốc hội ra sắc lệnh: “Georges Clemenceau và Nguyên soái Foch rất có công với Tổ quốc”. Clemenceau đã lấy mất của Raymond Poincaré chiếc áo lễ mà ông vẫn mơ ước được mặc. Việc thực thi Hiến pháp, đẩy Tổng thống xuống thành nhân vật thứ yếu và mang tính trang trí, đã chiến thắng mong muốn khôi phục lại Hiến pháp theo đúng nghĩa đen của Poincaré. Tuy nhiên, Clemenceau không từ chối lời đề nghị của Poincaré: cùng đi tới các tỉnh mới giành lại được. Ngày 7-12-1918, Poincaré và Clemenceau tới Lorraine. Ngày 8-12, tại Metz, Poincaré giao lại chiếc gậy Thống chế của mình cho Pétain, và sau khi ôm hôn Pétain, ông quay sang ôm hôn Clemenceau trong sự hoan hô nhiệt liệt của đám đông. Tại Strasbourg, những tiếng hoan hô vang dội như vậy đã đền đáp cho nỗi oán giận và thu mình của Poincaré. Hơn nữa, sau buổi lễ chính thức, đám đông còn dành cho riêng cho ông sự đón chào nhiệt liệt. Nhưng khi trở về Paris, những nỗi lo lại xuất hiện. “Vấn đề hiện nay là phải đạt được hòa bình”, Clemenceau nói vào tối ngày 11-11; nhưng về cách đạt được hòa bình, quan điểm của Poincaré và Clemenceau hoàn toàn khác nhau. [B]Một nền hòa bình thoả hiệp mà Poincaré không mong muốn[/B] Tổng thống nghĩ tới một nền hòa bình sẽ mang lại lợi ích cho nước Pháp, xứng đáng với những hi sinh đã cống hiến. Do chỉ có thể kéo dài chiến tranh đến khi Đức bị đánh bại hoàn toàn, Poincaré đành chấp nhận không sáp nhập vùng tả ngạn sông Rhin, nhưng ít nhất ông cũng gây sức ép với Clemenceau để thương thảo với quân Đồng minh cho Pháp đóng chiếm vùng này. Clemenceau rất phẫn nộ; còn Wilson từ chối, giận dữ vì thấy Pháp muốn tạo ra một vùng “Alsace-Lorraine” mới ở Đức. Về phần Thủ tướng Anh Lloyd George , các cố vấn khuyên ông nên ngăn cản các tham vọng của Pháp, quân đội Pháp lúc này đang có mặt ở khắp châu Âu. Mặt khác, Clemenceau không muốn làm sứt mẻ mối quan hệ với các đồng minh. Vì vậy, ông chấp nhận một nền hòa bình thoả hiệp, trong đó Pháp phải hi sinh phần lớn các dự định của mình cho Anh. Pháp sẽ chỉ được tạm chiếm vùng tả ngạn sông Rhin (muộn nhất đến năm 1935 sẽ rút khỏi đây từng phần) - dự kiến Pháp có thể kéo dài chiếm đóng nếu Đức không trả tiền bồi thường chiến tranh. Cuối cùng, trong khi chờ đợi một hội nghị chuẩn bị tổng giải trừ quân bị, Đức phải giải trừ quân bị ngay. Đổi lại những nhượng bộ mà Pháp đã dành cho các nước đồng minh, Clemenceau có được sự đảm bảo mà ông cho là quan trọng: Anh và Mỹ cam đoan sẽ đến cứu viện Pháp nếu Pháp bị Đức tấn công một lần nữa. Khi Clemenceau đến thông báo cho Tổng thống những kết quả đạt được, Poincaré đón tiếp ông bằng một sự im lặng lạnh lùng. Ít nhất là trên một phương diện, tính đa nghi của Poincaré đã được chứng minh là có lí. Thượng nghị viện Mỹ từ chối phê chuẩn hiệp ước hòa bình, do đó lời đảm bảo của Wilson dành cho Pháp trở thành vô hiệu. Chính vì thế, Anh tuyên bố rằng lời đảm bảo của họ chỉ có giá trị khi phối hợp với lời đảm bảo của Mỹ, do đó họ bãi bỏ thỏa thuận mà Lloyd George đã đưa ra. Đối với Poincaré, mọi việc đã hoàn toàn chấm dứt. Ông thất bại tại Điện Élysée nhiệm kỳ Tổng thống kết thúc vào năm 1920 và ông kiên quyết không ra ứng cử cho nhiệm kỳ thứ hai. Ông đánh giá quá cao chính sách năng động đến mức chấp nhận vai trò của mình từ khi Clemenceau điều hành công việc. Tuy nhiên, cuộc bầu cử năm 1919 đã bầu ra một Quốc hội của cánh hữu, mang đặc tính của cánh hữu nhất kể từ năm 1871, đó là “Viện xanh chân trời” . Quốc hội này nhanh chóng bỏ phiếu tán thành rằng Tổng thống là người có công với Tổ quốc. Trong hoàn cảnh đó, Poincaré rời Điện Élysée ngày 17-2. Quốc hội cho phép ông hài lòng lần cuối cùng khi làm thất vọng Clemenceau, ứng cử viên kế nhiệm ông. Poincaré tâm sự với một người bạn: “Sự nghiệp của tôi đang bắt đầu”. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top