Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86474" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Chiến thắng của Clemenceau </p><p></strong></p><p></p><p>Trên phương diện chính trị cũng có tình trạng suy sụp tương tự. Người ta thấy rằng ý tưởng lớn của Poincaré là Liên minh thần thánh, đó thực ra là tập hợp các Đảng viên Đảng Xã hội vào bộ Quốc phòng.</p><p></p><p>Đa số trong Đảng tán thành quan niệm này, nhưng một vài nhà lãnh đạo lại không chấp nhận điều mà họ cho là phản bội lại lý tưởng xã hội chủ nghĩa. Từ năm 1915, hai thủ lĩnh của nghiệp đoàn, trong đó có viên Tổng thư ký đầy quyền lực của Liên đoàn Kim loại là Alphonse Merrheim, đã đi dự Hội nghị Quốc tế xã hội ở Zimmerwald (Thụy Sĩ).</p><p></p><p>Hội nghị này đã thông qua nguyên tắc của phong trào chống chiến tranh đang diễn ra: “Cuộc chiến này không phải là cuộc chiến của chúng ta”, những người tham dự đã tuyên bố như vậy; nhưng ngay trong phong trào xã hội, Merrheim và Bourderon bị coi là những kẻ phản bội.</p><p></p><p>Năm 1916, tại Kienthal (Thụy Sĩ), diễn ra một Hội nghị mới với sự tham gia của một đại biểu Đảng Xã hội Pháp. Hội nghị mong muốn một nền hòa bình mà không có sáp nhập hay bồi thường, và từ 1915, các tư tưởng đã phát triển đến mức một nhóm thiểu số tán thành hội nghị Kienthal đã được hình thành trong Phân nhánh Quốc tế công nhân Pháp SFIO.</p><p></p><p>Tại Đại hội Đảng Xã hội năm 1917, nhóm thiểu số này đã đạt được nhiều tiến bộ đến nỗi để tránh sự chia rẽ trong Đảng, phe đa số đã quyết định không tham gia vào chính phủ của Painlevé, nhưng vẫn tiếp tục thông qua các khoản ngân sách chiến tranh. Trong các đảng, Liên minh thần thánh bị tổn hại nghiêm trọng. Nó không còn tồn tại trên đất nước nữa: đình công lại diễn ra tại các nhà máy sản xuất vũ khí, thất bại và thiếu thốn càng làm gia tăng bất bình đối với các vị tướng bất tài, đối với chính phủ vì để mặc họ muốn làm gì thì làm và đối với Tổng thống vì sự lạnh lùng mà ai cũng phê phán.</p><p></p><p>Rất nhiều người Pháp đã nhắc lại câu nói cay nghiệt của Clemenceau dành cho Poincaré: “Lẽ ra chúng ta không bao giờ được để một người có trái tim nhồi đầy hồ sơ ở vị trí đứng đầu đất nước”.</p><p></p><p>Mùa thu năm 1917, tình hình gay go đến mức Tổng thống phải lựa chọn giữa hai lối thoát: mời vào chính quyền một người quyết tâm từ bỏ chính sách mà cho đến lúc đó ông vẫn luôn ca ngợi, và thương lượng với quân địch để ký hiệp ước hòa bình, đó chính là Caillaux, vì Briand đã bị mất uy tín; hoặc chỉ định Georges Clemenceau, người từ năm 1914 luôn tỏ ra mạnh mẽ và được lòng dân, vào cương vị Chủ tịch Hội đồng.</p><p></p><p>Dù sao, vai trò của Poincaré cũng đã thật sự chấm dứt. Chính sách của ông thất bại, do đó những nỗ lực của ông nhằm khôi phục lại quyền lực cho Tổng thống một cách hợp pháp cũng không đem lại kết quả. Ông cam chịu nép mình và trong hai người mà ông ghét như nhau, ông buộc phải chọn người có quan điểm chính trị gần với quan điểm của ông nhất, đó chính là Clemenceau.</p><p></p><p>Khi bổ nhiệm Clemenceau tháng 11-1917, Poincaré biết rằng ông đã mất mọi hi vọng được giữ vai trò cá nhân. Người đứng đầu mới của chính phủ không thích chia sẻ quyền lực. Các Bộ trưởng đều là bạn bè của ông ta, còn các chính trị gia nổi tiếng bị loại khỏi nội các. Tệ hơn nữa, Hội đồng Bộ trưởng rất ít khi họp, mà đó lại là cơ hội duy nhất để Tổng thống hi vọng có thể nắm được tình hình. Quốc hội cũng chẳng được đối xử tốt hơn. Clemenceau điều hành công việc rất mau lẹ và chỉ báo cáo Quốc hội khi ông muốn.</p><p></p><p>Ông biết rằng với sự ủng hộ của dư luận, ông có thể bỏ qua sự bất bình của các Nghị sĩ. Chính vì sự ủng hộ này mà Clemenceau có thể khoe khoang với Poincaré khi Poincaré phàn nàn là bị xa lánh: “Tôi được lòng dân, còn ông thì không”, người đứng đầu chính phủ tuyên bố thẳng với người đứng đầu nhà nước như vậy. Tuy nhiên, thỉnh thoảng khi cần, Clemenceau lại đặt Poincaré lên trước.</p><p></p><p>Ví dụ như vào tháng 3-1918, khi muốn thuyết phục các đồng minh chấp nhận Nguyên soái Foch là tư lệnh duy nhất, Clemenceau nghĩ rằng uy tín tinh thần của Tổng thống có thể phục vụ cho ý đồ của ông ta. Gần như bị giam trong Điện Élysée, Poincaré có đủ thì giờ để suy ngẫm về những ảo tưởng đã mất: cuộc chiến tranh mà ông chấp nhận liệu có đem lại những kết quả mà ông hi vọng không?</p><p></p><p>Từ năm 1917, các cường quốc trong Thoả ước liên minh (Pháp, Anh, Nga và Italia) có thêm một đồng minh là Mỹ. Tháng 1-1918, Tổng thống Mỹ Wilson thể hiện các mục đích tham chiến của mình trong tuyên bố “Mười bốn điểm”: hòa bình được thiết lập trên cơ sở pháp luật và công bằng chứ không phải theo ý muốn của các nước thắng trận; áp dụng nguyên tắc dân tộc; không sáp nhập.</p><p></p><p>Theo nguyên tắc dân tộc; chắc chắn vùng Alsace-Lorraine sẽ trở về với Pháp, nhưng nếu các quan điểm của Wilson chiến thắng, Pháp sẽ phải từ bỏ tham vọng sáp nhập vùng Sarre và Rhénanie ở tả ngạn sông Rhin. Một người theo chủ nghĩa dân tộc như Poincaré không dễ gì cam chịu điều đó, nhưng ít ra ông cũng còn một tia hi vọng: đó là một người Pháp, Nguyên soái Foch , đang chỉ huy quân Đồng minh.</p><p></p><p>Quân Pháp đông nhất; khi đã tiến được vào Đức và tiêu diệt hoàn toàn quân Đức, Pháp có thể áp đặt luật của kẻ chiến thắng cho Đức. Để tránh quyết định cực đoan này, ngày 3-10-1918, Đức tuyên bố chấp nhận đàm phán trên cơ sở “Mười bốn điểm”. Biết tin này, Poincaré viết ngay cho Clemenceau một bức thư để cảnh báo việc ngừng chiến sự sớm, ông cho rằng tuyên bố đình chiến có thể “chặt chân quân đội của chúng ta”. Clemenceau vô cùng tức giận viết:</p><p></p><p><em>“Thưa ngài Tổng thống,</em></p><p><em></em></p><p><em>Sau ba năm đích thân điều hành chính phủ rất thành công, tôi không chấp nhận việc Ngài tự cho phép mình khuyên nhủ tôi không được chặt chân những người lính của chúng ta. Nếu Ngài không rút lại bức thư được viết cho Lịch sử mà Ngài muốn làm nên, tôi lấy làm vinh hạnh được gửi tới Ngài đơn xin từ chức của tôi.</em></p><p><em></em></p><p><em>Kính thư.</em></p><p><em></em></p><p><em>Clemenceau”</em></p><p></p><p>Phải vất vả lắm Poincaré mới làm cho vị Chủ tịch Hội đồng hay cáu giận bình tĩnh lại. Ông biết rằng đất nước sẽ không tha thứ cho ông nếu người đã là “người Cha chiến thắng” rời vị trí. Sự việc dịu bớt dần nhưng cả Poincaré lẫn Clemenceau đều sẽ không quên.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86474, member: 17223"] [B] [CENTER]Chiến thắng của Clemenceau [/CENTER] [/B] Trên phương diện chính trị cũng có tình trạng suy sụp tương tự. Người ta thấy rằng ý tưởng lớn của Poincaré là Liên minh thần thánh, đó thực ra là tập hợp các Đảng viên Đảng Xã hội vào bộ Quốc phòng. Đa số trong Đảng tán thành quan niệm này, nhưng một vài nhà lãnh đạo lại không chấp nhận điều mà họ cho là phản bội lại lý tưởng xã hội chủ nghĩa. Từ năm 1915, hai thủ lĩnh của nghiệp đoàn, trong đó có viên Tổng thư ký đầy quyền lực của Liên đoàn Kim loại là Alphonse Merrheim, đã đi dự Hội nghị Quốc tế xã hội ở Zimmerwald (Thụy Sĩ). Hội nghị này đã thông qua nguyên tắc của phong trào chống chiến tranh đang diễn ra: “Cuộc chiến này không phải là cuộc chiến của chúng ta”, những người tham dự đã tuyên bố như vậy; nhưng ngay trong phong trào xã hội, Merrheim và Bourderon bị coi là những kẻ phản bội. Năm 1916, tại Kienthal (Thụy Sĩ), diễn ra một Hội nghị mới với sự tham gia của một đại biểu Đảng Xã hội Pháp. Hội nghị mong muốn một nền hòa bình mà không có sáp nhập hay bồi thường, và từ 1915, các tư tưởng đã phát triển đến mức một nhóm thiểu số tán thành hội nghị Kienthal đã được hình thành trong Phân nhánh Quốc tế công nhân Pháp SFIO. Tại Đại hội Đảng Xã hội năm 1917, nhóm thiểu số này đã đạt được nhiều tiến bộ đến nỗi để tránh sự chia rẽ trong Đảng, phe đa số đã quyết định không tham gia vào chính phủ của Painlevé, nhưng vẫn tiếp tục thông qua các khoản ngân sách chiến tranh. Trong các đảng, Liên minh thần thánh bị tổn hại nghiêm trọng. Nó không còn tồn tại trên đất nước nữa: đình công lại diễn ra tại các nhà máy sản xuất vũ khí, thất bại và thiếu thốn càng làm gia tăng bất bình đối với các vị tướng bất tài, đối với chính phủ vì để mặc họ muốn làm gì thì làm và đối với Tổng thống vì sự lạnh lùng mà ai cũng phê phán. Rất nhiều người Pháp đã nhắc lại câu nói cay nghiệt của Clemenceau dành cho Poincaré: “Lẽ ra chúng ta không bao giờ được để một người có trái tim nhồi đầy hồ sơ ở vị trí đứng đầu đất nước”. Mùa thu năm 1917, tình hình gay go đến mức Tổng thống phải lựa chọn giữa hai lối thoát: mời vào chính quyền một người quyết tâm từ bỏ chính sách mà cho đến lúc đó ông vẫn luôn ca ngợi, và thương lượng với quân địch để ký hiệp ước hòa bình, đó chính là Caillaux, vì Briand đã bị mất uy tín; hoặc chỉ định Georges Clemenceau, người từ năm 1914 luôn tỏ ra mạnh mẽ và được lòng dân, vào cương vị Chủ tịch Hội đồng. Dù sao, vai trò của Poincaré cũng đã thật sự chấm dứt. Chính sách của ông thất bại, do đó những nỗ lực của ông nhằm khôi phục lại quyền lực cho Tổng thống một cách hợp pháp cũng không đem lại kết quả. Ông cam chịu nép mình và trong hai người mà ông ghét như nhau, ông buộc phải chọn người có quan điểm chính trị gần với quan điểm của ông nhất, đó chính là Clemenceau. Khi bổ nhiệm Clemenceau tháng 11-1917, Poincaré biết rằng ông đã mất mọi hi vọng được giữ vai trò cá nhân. Người đứng đầu mới của chính phủ không thích chia sẻ quyền lực. Các Bộ trưởng đều là bạn bè của ông ta, còn các chính trị gia nổi tiếng bị loại khỏi nội các. Tệ hơn nữa, Hội đồng Bộ trưởng rất ít khi họp, mà đó lại là cơ hội duy nhất để Tổng thống hi vọng có thể nắm được tình hình. Quốc hội cũng chẳng được đối xử tốt hơn. Clemenceau điều hành công việc rất mau lẹ và chỉ báo cáo Quốc hội khi ông muốn. Ông biết rằng với sự ủng hộ của dư luận, ông có thể bỏ qua sự bất bình của các Nghị sĩ. Chính vì sự ủng hộ này mà Clemenceau có thể khoe khoang với Poincaré khi Poincaré phàn nàn là bị xa lánh: “Tôi được lòng dân, còn ông thì không”, người đứng đầu chính phủ tuyên bố thẳng với người đứng đầu nhà nước như vậy. Tuy nhiên, thỉnh thoảng khi cần, Clemenceau lại đặt Poincaré lên trước. Ví dụ như vào tháng 3-1918, khi muốn thuyết phục các đồng minh chấp nhận Nguyên soái Foch là tư lệnh duy nhất, Clemenceau nghĩ rằng uy tín tinh thần của Tổng thống có thể phục vụ cho ý đồ của ông ta. Gần như bị giam trong Điện Élysée, Poincaré có đủ thì giờ để suy ngẫm về những ảo tưởng đã mất: cuộc chiến tranh mà ông chấp nhận liệu có đem lại những kết quả mà ông hi vọng không? Từ năm 1917, các cường quốc trong Thoả ước liên minh (Pháp, Anh, Nga và Italia) có thêm một đồng minh là Mỹ. Tháng 1-1918, Tổng thống Mỹ Wilson thể hiện các mục đích tham chiến của mình trong tuyên bố “Mười bốn điểm”: hòa bình được thiết lập trên cơ sở pháp luật và công bằng chứ không phải theo ý muốn của các nước thắng trận; áp dụng nguyên tắc dân tộc; không sáp nhập. Theo nguyên tắc dân tộc; chắc chắn vùng Alsace-Lorraine sẽ trở về với Pháp, nhưng nếu các quan điểm của Wilson chiến thắng, Pháp sẽ phải từ bỏ tham vọng sáp nhập vùng Sarre và Rhénanie ở tả ngạn sông Rhin. Một người theo chủ nghĩa dân tộc như Poincaré không dễ gì cam chịu điều đó, nhưng ít ra ông cũng còn một tia hi vọng: đó là một người Pháp, Nguyên soái Foch , đang chỉ huy quân Đồng minh. Quân Pháp đông nhất; khi đã tiến được vào Đức và tiêu diệt hoàn toàn quân Đức, Pháp có thể áp đặt luật của kẻ chiến thắng cho Đức. Để tránh quyết định cực đoan này, ngày 3-10-1918, Đức tuyên bố chấp nhận đàm phán trên cơ sở “Mười bốn điểm”. Biết tin này, Poincaré viết ngay cho Clemenceau một bức thư để cảnh báo việc ngừng chiến sự sớm, ông cho rằng tuyên bố đình chiến có thể “chặt chân quân đội của chúng ta”. Clemenceau vô cùng tức giận viết: [I]“Thưa ngài Tổng thống, Sau ba năm đích thân điều hành chính phủ rất thành công, tôi không chấp nhận việc Ngài tự cho phép mình khuyên nhủ tôi không được chặt chân những người lính của chúng ta. Nếu Ngài không rút lại bức thư được viết cho Lịch sử mà Ngài muốn làm nên, tôi lấy làm vinh hạnh được gửi tới Ngài đơn xin từ chức của tôi. Kính thư. Clemenceau”[/I] Phải vất vả lắm Poincaré mới làm cho vị Chủ tịch Hội đồng hay cáu giận bình tĩnh lại. Ông biết rằng đất nước sẽ không tha thứ cho ông nếu người đã là “người Cha chiến thắng” rời vị trí. Sự việc dịu bớt dần nhưng cả Poincaré lẫn Clemenceau đều sẽ không quên. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top