Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86473" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Thất bại quân sự và chuyến thăm tiền tuyến không đúng lúc</p><p></strong></p><p></p><p>Ngay từ những ngày đầu tiên của chiến tranh, rõ ràng là vai trò của chính quyền dân sự trở thành thứ yếu bởi Tổng tư lệnh Joffre mới là ông chủ thực sự của nước Pháp.</p><p></p><p>Poincaré luôn phàn nàn vì không nắm được tình hình. Bộ trưởng Chiến tranh Messimy cũng không thể cho ông biết tình hình chiến sự, và người ta còn nghi ngờ rằng chính tổng Tư lệnh cũng không nắm vững các sự kiện.</p><p></p><p>Cuối tháng 8, khi các tin tức được sáng tỏ, cũng là lúc lộ ra tình cảnh bi thảm: các đợt tấn công của Pháp đều thất bại; miền Bắc và miền Đông nước Pháp bị xâm chiếm; Paris đang bị đe dọa. Người ta vội vàng thu xếp tạm nội các, bổ nhiệm Galliéni chỉ huy đội quân Paris, và ngày 2-9, một tháng sau khi tuyên chiến, theo lệnh của Joffre, bộ máy công quyền rời Thủ đô đến Bordeaux.</p><p></p><p>Poincaré không dễ dàng chấp nhận sự ra đi này. Ông e sợ cuộc chạy trốn này sẽ gây ra hậu quả tinh thần là dẫn đến một cuộc cách mạng tại Thủ đô. Tuy nhiên, do tướng Joffre thuyết phục mãi nên ông đã nhượng bộ: “Cuối cùng tôi đã dũng cảm tỏ ra hèn nhát”. Cho tới tận cuối năm, chính phủ, Quốc hội và Tổng thống vẫn ở Bordeaux theo lệnh của Tổng tư lệnh (ông này cảm thấy như vậy được tự do hành động hơn), nhưng họ cố chịu đựng những lời chỉ trích ngày càng mạnh của công luận.</p><p></p><p>Công luận coi hành động rút lui này là một sự từ chức thực sự của những người có chức quyền. Nhưng ít ra, Poincaré cũng được Joffre cho phép ra thăm mặt trận. Sáng kiến này lẽ ra rất tốt nếu làm cho Tổng thống gần gũi hơn với các chiến sĩ, nhưng do cách ứng xử vụng về của ông nên nó trở thành hồi chuông báo tử cho uy tín của Tổng thống.</p><p></p><p>Đầu tiên, Poincaré gặp rắc rối trong vấn đề trang phục: nên mặc quần áo gì để đi thăm chiến hào? Ông thấy không nên mặc đồng phục sĩ quan, mặc dù ông là Đại uý dự bị. Trong cảnh bùn lầy nơi chiến hào, ông nghĩ sẽ thật nực cười khi mặc lễ phục, khoác áo có đuôi dài, đội mũ cao thành. Thế là ông giải quyết vấn đề nghiêm trọng này bằng cách cải biến một bộ quần áo dân sự theo dáng quân sự khiến binh sĩ vô cùng ngạc nhiên và biến ông thành trò cười. Trong chiếc áo dạ màu xanh sẫm, cái khuy đến tận cằm, khoác thêm chiếc áo choàng xanh nhạt, đi đôi ghệt đen, đầu đội mũ cát-két, Tổng thống trông giống tài xế của một gia đình giàu có, lại thêm thái độ nghiêm trang và đắn đo, tất cả tạo ra một ấn tượng rất buồn cười.</p><p></p><p>Cách ứng xử của Tổng thống liệu có bù trừ cho cách ăn mặc kỳ cục không? Cũng không nốt. Ở nơi đáng lẽ phải là một con người, Poincaré lại muốn trở thành một thiết chế! Ông tuyên bố rằng trong khi thực hiện chức trách Tổng thống Pháp, ông không được quyền sướt mướt và đứng trước những người lính, ông phải tỏ thái độ rất nghiêm khắc, tư thế nghiêm trang, thích im lặng hoặc chỉ nói vài từ hơn là để lộ tình cảm.</p><p></p><p>Dĩ nhiên, mất lòng dân sẽ chỉ là một yếu tố rất nhỏ nếu quân đội luôn thắng trận và có thể hi vọng sắp thắng lớn, nhưng sự thực lại không như thế!</p><p></p><p>Trên phương diện quân sự, vào tháng 9-1914, chiến thắng trên sông Marne đã cứu Paris, nhưng kể từ cuối năm, sau vài ý định vượt tuyến không thành của quân địch, mặt trận được duy trì ổn định từ biển phía Bắc đến biên giới Thụy Sĩ. Cả hai bên đều cố thủ trong chiến hào kiên cố. Từ cuối năm 1914, Poincaré viết trong nhật ký rằng tình hình có nguy cơ kéo dài vô tận, và thực vậy, mọi ý định chọc thủng tiền tuyến Đức trong năm 1915 đều không thành và gây nhiều thương vong.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86473, member: 17223"] [B] [CENTER]Thất bại quân sự và chuyến thăm tiền tuyến không đúng lúc[/CENTER] [/B] Ngay từ những ngày đầu tiên của chiến tranh, rõ ràng là vai trò của chính quyền dân sự trở thành thứ yếu bởi Tổng tư lệnh Joffre mới là ông chủ thực sự của nước Pháp. Poincaré luôn phàn nàn vì không nắm được tình hình. Bộ trưởng Chiến tranh Messimy cũng không thể cho ông biết tình hình chiến sự, và người ta còn nghi ngờ rằng chính tổng Tư lệnh cũng không nắm vững các sự kiện. Cuối tháng 8, khi các tin tức được sáng tỏ, cũng là lúc lộ ra tình cảnh bi thảm: các đợt tấn công của Pháp đều thất bại; miền Bắc và miền Đông nước Pháp bị xâm chiếm; Paris đang bị đe dọa. Người ta vội vàng thu xếp tạm nội các, bổ nhiệm Galliéni chỉ huy đội quân Paris, và ngày 2-9, một tháng sau khi tuyên chiến, theo lệnh của Joffre, bộ máy công quyền rời Thủ đô đến Bordeaux. Poincaré không dễ dàng chấp nhận sự ra đi này. Ông e sợ cuộc chạy trốn này sẽ gây ra hậu quả tinh thần là dẫn đến một cuộc cách mạng tại Thủ đô. Tuy nhiên, do tướng Joffre thuyết phục mãi nên ông đã nhượng bộ: “Cuối cùng tôi đã dũng cảm tỏ ra hèn nhát”. Cho tới tận cuối năm, chính phủ, Quốc hội và Tổng thống vẫn ở Bordeaux theo lệnh của Tổng tư lệnh (ông này cảm thấy như vậy được tự do hành động hơn), nhưng họ cố chịu đựng những lời chỉ trích ngày càng mạnh của công luận. Công luận coi hành động rút lui này là một sự từ chức thực sự của những người có chức quyền. Nhưng ít ra, Poincaré cũng được Joffre cho phép ra thăm mặt trận. Sáng kiến này lẽ ra rất tốt nếu làm cho Tổng thống gần gũi hơn với các chiến sĩ, nhưng do cách ứng xử vụng về của ông nên nó trở thành hồi chuông báo tử cho uy tín của Tổng thống. Đầu tiên, Poincaré gặp rắc rối trong vấn đề trang phục: nên mặc quần áo gì để đi thăm chiến hào? Ông thấy không nên mặc đồng phục sĩ quan, mặc dù ông là Đại uý dự bị. Trong cảnh bùn lầy nơi chiến hào, ông nghĩ sẽ thật nực cười khi mặc lễ phục, khoác áo có đuôi dài, đội mũ cao thành. Thế là ông giải quyết vấn đề nghiêm trọng này bằng cách cải biến một bộ quần áo dân sự theo dáng quân sự khiến binh sĩ vô cùng ngạc nhiên và biến ông thành trò cười. Trong chiếc áo dạ màu xanh sẫm, cái khuy đến tận cằm, khoác thêm chiếc áo choàng xanh nhạt, đi đôi ghệt đen, đầu đội mũ cát-két, Tổng thống trông giống tài xế của một gia đình giàu có, lại thêm thái độ nghiêm trang và đắn đo, tất cả tạo ra một ấn tượng rất buồn cười. Cách ứng xử của Tổng thống liệu có bù trừ cho cách ăn mặc kỳ cục không? Cũng không nốt. Ở nơi đáng lẽ phải là một con người, Poincaré lại muốn trở thành một thiết chế! Ông tuyên bố rằng trong khi thực hiện chức trách Tổng thống Pháp, ông không được quyền sướt mướt và đứng trước những người lính, ông phải tỏ thái độ rất nghiêm khắc, tư thế nghiêm trang, thích im lặng hoặc chỉ nói vài từ hơn là để lộ tình cảm. Dĩ nhiên, mất lòng dân sẽ chỉ là một yếu tố rất nhỏ nếu quân đội luôn thắng trận và có thể hi vọng sắp thắng lớn, nhưng sự thực lại không như thế! Trên phương diện quân sự, vào tháng 9-1914, chiến thắng trên sông Marne đã cứu Paris, nhưng kể từ cuối năm, sau vài ý định vượt tuyến không thành của quân địch, mặt trận được duy trì ổn định từ biển phía Bắc đến biên giới Thụy Sĩ. Cả hai bên đều cố thủ trong chiến hào kiên cố. Từ cuối năm 1914, Poincaré viết trong nhật ký rằng tình hình có nguy cơ kéo dài vô tận, và thực vậy, mọi ý định chọc thủng tiền tuyến Đức trong năm 1915 đều không thành và gây nhiều thương vong. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top