Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86466" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Một người yêu nước vùng Lorraine ở cương vị Chủ tịch Hội đồng</p><p></strong></p><p></p><p>Ở Thượng nghị viện, công việc không thuận lợi. Trong thành phần của ủy ban chịu trách nhiệm xem xét Hiệp ước có nhân vật đáng gờm Clemenceau; ủy ban chỉ định Poincaré là báo cáo viên.</p><p></p><p>Lại một lần nữa, Poincaré đóng vai trò hòa giải. Ông tán thành Hiệp ước nhưng lấy làm tiếc rằng Caillaux đã chấp nhận đàm phán do bị sức ép. Tuy nhiên, mặc dù biết rõ những đàm phán bí mật của Caillaux nhưng Poincaré đã tránh đề cập chúng.</p><p></p><p>Thế nhưng Clemenceau đã chỉ ra thái độ của Caillaux và gây ra một vụ tai tiếng. Bị biến thành trò cười, De Selves từ chức, nội các cũng sụp đổ theo.</p><p></p><p>Nội các của Caillaux sụp đổ khiến chính trường Pháp rơi vào tình trạng rối ren. Vào thời điểm cuộc chiến với Đức có thể nổ ra do không phê chuẩn Hiệp ước, Pháp không hề có một chính sách đối ngoại nào. Người Pháp không đồng lòng nhất trí. Đảng Cấp tiến đã bị suy yếu trong bộ máy chính quyền và trong các cuộc đấu tranh chính trị nên không có đủ uy tín cần thiết để lãnh đạo đất nước trong một cuộc chiến có thể sắp xảy ra.</p><p></p><p>Nước Pháp cần có một “người cha” vừa có uy tín, vừa có năng lực: cái tên Poincaré được tin tưởng và chính Clemenceau, Đảng viên Đảng Cộng hòa lão thành và chống giáo quyền, đã khẳng định điều đó. Khi chỉ định Poincaré, Fallières có lẽ muốn thể hiện ước nguyện của dân tộc đang mong chờ một vị cứu tinh. Trong những điều kiện như vậy, việc bổ nhiệm Poincaré vào chức chủ tịch Hội đồng có ý nghĩa rất quan trọng.</p><p></p><p>Đây không chỉ là một nhân vật ôn hòa thừa kế một loạt cương vị Chủ tịch của phe cấp tiến, mà chính vào thời điểm bị chiến tranh đe dọa, con người có chính sách cứng rắn với Đức đã lên nắm quyền.</p><p></p><p>Khi để Poincaré đứng đầu Chính phủ, vậy là nước Pháp đã tự lập ra cho mình một thủ lĩnh chiến tranh. Thật vậy dư luận quốc tế nhận thấy rõ nét tính cách này của ông, Poincaré cũng có tiếng là người ghét các cuộc phiêu lưu; nhưng đó không phải là điều người Pháp quan tâm vào năm 1912, và vị tân Tổng thống không quên điều này.</p><p></p><p><strong>“Tất cả lòng tự tôn của một dân tộc không muốn chiến tranh nhưng không sợ chiến tranh”</strong></p><p></p><p>Poincaré tiếp tục chú ý đến hình ảnh cá nhân của mình. Đối với cánh tả, ông tỏ ra là một Đảng viên Cộng hòa không nhân nhượng và một người phi tôn giáo chắc chắn. Năm 1912, ông nói với Charles Benoist, một tín đồ Thiên chúa giáo: “Giữa ông và tôi là cả một vấn đề tôn giáo”. Nhưng ông lại xoa dịu ngay: “Tôi không nghĩ đến việc loại trừ người bạn Charles Benoist và những người Thiên chúa giáo ra khỏi chính thể Cộng hòa”. Đối với cánh hữu, ông đảm bảo xóa bỏ những dự án đáng lo ngại về thuế thu nhập do Caillaux đề xuất.</p><p></p><p>Cuối cùng, khi cánh hữu cho rằng vị Tổng thống mới sẽ là “con tin” của Đảng Cấp tiến, ông cho bỏ phiếu thông qua một dự án cải cách bầu cử, chấm dứt bỏ phiếu theo quận, thay vào đó là giới thiệu theo tỉ lệ, mặc dù Đảng Cấp tiến kịch liệt phản đối dự án này. Bằng cách tấn công “những ao tù của phổ thông đầu phiếu” đã bị Aristide Briand lên án trước đây, ông đã giáng một đòn mạnh vào pháo đài bầu cử của những nhân vật quan trọng trong Đảng Cấp tiến, họ không tha thứ cho ông việc này mặc dù cuộc cải cách không thành công.</p><p></p><p>Tuy nhiên, Poincaré muốn tập trung vào chính sách đối ngoại hơn là vào các vấn đề đối nội. Ông trở thành Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và hiểu rõ công luận đang mong chờ ông ở lĩnh vực này, nên ông sẽ làm tất cả để họ hài lòng. Ông đề nghị Thượng nghị viện thông qua hiệp ước mà Caillaux đã ký, nhưng làm cho mọi người hiểu rằng đó không phải là tác phẩm của ông.</p><p></p><p>Về phần mình, Poincaré thể hiện rõ quan điểm phản đối mọi chính sách thân Đức và chỉ gắn bó với các đồng minh truyền thống là Nga và Anh. Khi xảy ra một vụ rắc rối nhỏ với Italia (hai tàu thủy của Pháp bị bắt giữ), ông phản ứng bằng một bài phát biểu rất gay gắt. Ông hạn chế quyền tự do hành động của các đại sứ, mặc dù họ không ủng hộ thái độ này.</p><p></p><p>Người bạn thân của ông, Maurice Paléologue, được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, tự nguyện trở thành công cụ chính cho chính sách này. Poincaré đặc biệt củng cố quan hệ đồng minh với Nga. Tháng 8-1912, ông đến Nga. Khi trở về, nước Pháp chào đón ông như một người chiến thắng. Người Pháp đã tìm được vị chủ tịch Hội đồng mà họ mong đợi. Ông đã nói rất hợp ý họ: “Chúng ta nên giữ kiên nhẫn, sức mạnh và tất cả lòng tự tôn của một dân tộc không muốn chiến tranh nhưng không sợ chiến tranh”. Như vậy, với sự ủng hộ của đại bộ phận công luận, Poincaré chuẩn bị cho cuộc chiến tranh.</p><p></p><p>Cuối năm 1912, ông tuyên bố ra ứng cử chức Tổng thống để kế nhiệm Fallières. Quyết định khá bất ngờ: người đàn ông 52 tuổi này, cho tới lúc đó vẫn luôn tỏ ra giữ ý để chờ cơ hội đảm đương một vai trò xứng đáng, đã quyết định giam mình vào nhà tù mạ vàng Élysée, nhận vai trò trang trọng - không quyền hành chính trị kèm theo trách nhiệm tinh thần cao nhất chăng?</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86466, member: 17223"] [B] [CENTER]Một người yêu nước vùng Lorraine ở cương vị Chủ tịch Hội đồng[/CENTER] [/B] Ở Thượng nghị viện, công việc không thuận lợi. Trong thành phần của ủy ban chịu trách nhiệm xem xét Hiệp ước có nhân vật đáng gờm Clemenceau; ủy ban chỉ định Poincaré là báo cáo viên. Lại một lần nữa, Poincaré đóng vai trò hòa giải. Ông tán thành Hiệp ước nhưng lấy làm tiếc rằng Caillaux đã chấp nhận đàm phán do bị sức ép. Tuy nhiên, mặc dù biết rõ những đàm phán bí mật của Caillaux nhưng Poincaré đã tránh đề cập chúng. Thế nhưng Clemenceau đã chỉ ra thái độ của Caillaux và gây ra một vụ tai tiếng. Bị biến thành trò cười, De Selves từ chức, nội các cũng sụp đổ theo. Nội các của Caillaux sụp đổ khiến chính trường Pháp rơi vào tình trạng rối ren. Vào thời điểm cuộc chiến với Đức có thể nổ ra do không phê chuẩn Hiệp ước, Pháp không hề có một chính sách đối ngoại nào. Người Pháp không đồng lòng nhất trí. Đảng Cấp tiến đã bị suy yếu trong bộ máy chính quyền và trong các cuộc đấu tranh chính trị nên không có đủ uy tín cần thiết để lãnh đạo đất nước trong một cuộc chiến có thể sắp xảy ra. Nước Pháp cần có một “người cha” vừa có uy tín, vừa có năng lực: cái tên Poincaré được tin tưởng và chính Clemenceau, Đảng viên Đảng Cộng hòa lão thành và chống giáo quyền, đã khẳng định điều đó. Khi chỉ định Poincaré, Fallières có lẽ muốn thể hiện ước nguyện của dân tộc đang mong chờ một vị cứu tinh. Trong những điều kiện như vậy, việc bổ nhiệm Poincaré vào chức chủ tịch Hội đồng có ý nghĩa rất quan trọng. Đây không chỉ là một nhân vật ôn hòa thừa kế một loạt cương vị Chủ tịch của phe cấp tiến, mà chính vào thời điểm bị chiến tranh đe dọa, con người có chính sách cứng rắn với Đức đã lên nắm quyền. Khi để Poincaré đứng đầu Chính phủ, vậy là nước Pháp đã tự lập ra cho mình một thủ lĩnh chiến tranh. Thật vậy dư luận quốc tế nhận thấy rõ nét tính cách này của ông, Poincaré cũng có tiếng là người ghét các cuộc phiêu lưu; nhưng đó không phải là điều người Pháp quan tâm vào năm 1912, và vị tân Tổng thống không quên điều này. [B]“Tất cả lòng tự tôn của một dân tộc không muốn chiến tranh nhưng không sợ chiến tranh”[/B] Poincaré tiếp tục chú ý đến hình ảnh cá nhân của mình. Đối với cánh tả, ông tỏ ra là một Đảng viên Cộng hòa không nhân nhượng và một người phi tôn giáo chắc chắn. Năm 1912, ông nói với Charles Benoist, một tín đồ Thiên chúa giáo: “Giữa ông và tôi là cả một vấn đề tôn giáo”. Nhưng ông lại xoa dịu ngay: “Tôi không nghĩ đến việc loại trừ người bạn Charles Benoist và những người Thiên chúa giáo ra khỏi chính thể Cộng hòa”. Đối với cánh hữu, ông đảm bảo xóa bỏ những dự án đáng lo ngại về thuế thu nhập do Caillaux đề xuất. Cuối cùng, khi cánh hữu cho rằng vị Tổng thống mới sẽ là “con tin” của Đảng Cấp tiến, ông cho bỏ phiếu thông qua một dự án cải cách bầu cử, chấm dứt bỏ phiếu theo quận, thay vào đó là giới thiệu theo tỉ lệ, mặc dù Đảng Cấp tiến kịch liệt phản đối dự án này. Bằng cách tấn công “những ao tù của phổ thông đầu phiếu” đã bị Aristide Briand lên án trước đây, ông đã giáng một đòn mạnh vào pháo đài bầu cử của những nhân vật quan trọng trong Đảng Cấp tiến, họ không tha thứ cho ông việc này mặc dù cuộc cải cách không thành công. Tuy nhiên, Poincaré muốn tập trung vào chính sách đối ngoại hơn là vào các vấn đề đối nội. Ông trở thành Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và hiểu rõ công luận đang mong chờ ông ở lĩnh vực này, nên ông sẽ làm tất cả để họ hài lòng. Ông đề nghị Thượng nghị viện thông qua hiệp ước mà Caillaux đã ký, nhưng làm cho mọi người hiểu rằng đó không phải là tác phẩm của ông. Về phần mình, Poincaré thể hiện rõ quan điểm phản đối mọi chính sách thân Đức và chỉ gắn bó với các đồng minh truyền thống là Nga và Anh. Khi xảy ra một vụ rắc rối nhỏ với Italia (hai tàu thủy của Pháp bị bắt giữ), ông phản ứng bằng một bài phát biểu rất gay gắt. Ông hạn chế quyền tự do hành động của các đại sứ, mặc dù họ không ủng hộ thái độ này. Người bạn thân của ông, Maurice Paléologue, được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, tự nguyện trở thành công cụ chính cho chính sách này. Poincaré đặc biệt củng cố quan hệ đồng minh với Nga. Tháng 8-1912, ông đến Nga. Khi trở về, nước Pháp chào đón ông như một người chiến thắng. Người Pháp đã tìm được vị chủ tịch Hội đồng mà họ mong đợi. Ông đã nói rất hợp ý họ: “Chúng ta nên giữ kiên nhẫn, sức mạnh và tất cả lòng tự tôn của một dân tộc không muốn chiến tranh nhưng không sợ chiến tranh”. Như vậy, với sự ủng hộ của đại bộ phận công luận, Poincaré chuẩn bị cho cuộc chiến tranh. Cuối năm 1912, ông tuyên bố ra ứng cử chức Tổng thống để kế nhiệm Fallières. Quyết định khá bất ngờ: người đàn ông 52 tuổi này, cho tới lúc đó vẫn luôn tỏ ra giữ ý để chờ cơ hội đảm đương một vai trò xứng đáng, đã quyết định giam mình vào nhà tù mạ vàng Élysée, nhận vai trò trang trọng - không quyền hành chính trị kèm theo trách nhiệm tinh thần cao nhất chăng? [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top