Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86465" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Nguy hiểm ngày càng tăng</p><p></strong></p><p></p><p>Năm 1911, tình hình quốc tế vốn căng thẳng từ vài năm trước đột nhiên trầm trọng thêm. Lo lắng về những hậu quả có thể xảy ra của các mối quan hệ đồng minh của Pháp, từ vài năm nay, Guillaume II (Hoàng đế Đức - ND) liên tục tăng cường các cuộc khiêu khích song đều vô hiệu.</p><p></p><p>Năm 1905, Guillaume II thẳng thắn phản đối ý đồ của Pháp đối với Maroc bằng cách đe dọa gây chiến tranh. Mặc dù dân chúng rất phẫn nộ, song Chính phủ Pháp đã lùi bước để bảo toàn hòa bình bằng cách “hi sinh” vị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hiếu chiến Théodore Delcassé; hơn nữa, một năm sau, Hội nghị quốc tế Algésiras giao cho Pháp thiết lập chế độ bảo hộ trên một phần lãnh thổ Maroc kèm theo một số điều kiện.</p><p></p><p>Trên thực tế, người Pháp muốn mở rộng ảnh hưởng của họ ra toàn bộ Maroc. Năm 1911, đáp lại lời kêu gọi của Quốc vương Moulay Hafid đang bị quân nổi dậy vây hãm tại thủ đô Fès, chính phủ Pháp cử đến đó một đội quân viễn chinh nhằm bảo vệ những người châu Âu tại Fès.</p><p></p><p>Tất nhiên, hành động này hoàn toàn trái ngược với Định ước Algésiras, theo đó ảnh hưởng của Pháp bị giới hạn ở các cảng phía Tây và vùng biên giới phía Đông. Đức cũng không bỏ qua cơ hội can thiệp này: ngày 1-7-1911, chiến hạm “Panther” của Đức tiến vào cảng Agadir.</p><p></p><p>Nước Đức muốn gì vậy? Đức không nghĩ đến việc xem xét lại kết quả của Hội nghị Algésiras mà chỉ muốn nắm lấy cơ hội để đòi Chính phủ Pháp đền bù một thuộc địa nào đó, nhằm điều chỉnh lại những bất bình đẳng trong “phân chia thế giới” mà Đức cho là bị thua thiệt. Đức cho Pháp biết rằng Đức đồng ý để Pháp mở rộng ảnh hưởng ở Maroc, nhưng để đổi lại Pháp phải nhượng Congo cho Đức.</p><p></p><p>Ở Pháp, dư luận phản đối mọi sự thương lượng mang tính lùi bước. Ý kiến này cũng được nội các và chính bản thân Bộ trưởng Bộ Ngoại giao De Selves ủng hộ. Ngược lại, Chủ tịch Hội đồng, Joseph Caillaux, lại tán thành thương lượng. Đại sứ Pháp tại Berlin, Jules Cambon, cũng đồng ý với quan điểm này.</p><p></p><p>Tháng 11-1911, Caillaux kí hiệp ước rất có lợi cho Pháp, vì Pháp chỉ phải nhượng một phần nhỏ Congo thuộc Pháp, nhưng lại được tự do hành động ở Maroc. Báo Figaro mở đầu phong trào kịch liệt phản đối vị Chủ tịch Hội đồng: “Chúng ta không thể giao phó vận mệnh của nước Pháp vào tay những kẻ vô lại những vậy lâu hơn hơn nữa!”. Tuy nhiên, Quốc hội vẫn phê chuẩn bản Hiệp ước.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86465, member: 17223"] [B] [CENTER]Nguy hiểm ngày càng tăng[/CENTER] [/B] Năm 1911, tình hình quốc tế vốn căng thẳng từ vài năm trước đột nhiên trầm trọng thêm. Lo lắng về những hậu quả có thể xảy ra của các mối quan hệ đồng minh của Pháp, từ vài năm nay, Guillaume II (Hoàng đế Đức - ND) liên tục tăng cường các cuộc khiêu khích song đều vô hiệu. Năm 1905, Guillaume II thẳng thắn phản đối ý đồ của Pháp đối với Maroc bằng cách đe dọa gây chiến tranh. Mặc dù dân chúng rất phẫn nộ, song Chính phủ Pháp đã lùi bước để bảo toàn hòa bình bằng cách “hi sinh” vị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hiếu chiến Théodore Delcassé; hơn nữa, một năm sau, Hội nghị quốc tế Algésiras giao cho Pháp thiết lập chế độ bảo hộ trên một phần lãnh thổ Maroc kèm theo một số điều kiện. Trên thực tế, người Pháp muốn mở rộng ảnh hưởng của họ ra toàn bộ Maroc. Năm 1911, đáp lại lời kêu gọi của Quốc vương Moulay Hafid đang bị quân nổi dậy vây hãm tại thủ đô Fès, chính phủ Pháp cử đến đó một đội quân viễn chinh nhằm bảo vệ những người châu Âu tại Fès. Tất nhiên, hành động này hoàn toàn trái ngược với Định ước Algésiras, theo đó ảnh hưởng của Pháp bị giới hạn ở các cảng phía Tây và vùng biên giới phía Đông. Đức cũng không bỏ qua cơ hội can thiệp này: ngày 1-7-1911, chiến hạm “Panther” của Đức tiến vào cảng Agadir. Nước Đức muốn gì vậy? Đức không nghĩ đến việc xem xét lại kết quả của Hội nghị Algésiras mà chỉ muốn nắm lấy cơ hội để đòi Chính phủ Pháp đền bù một thuộc địa nào đó, nhằm điều chỉnh lại những bất bình đẳng trong “phân chia thế giới” mà Đức cho là bị thua thiệt. Đức cho Pháp biết rằng Đức đồng ý để Pháp mở rộng ảnh hưởng ở Maroc, nhưng để đổi lại Pháp phải nhượng Congo cho Đức. Ở Pháp, dư luận phản đối mọi sự thương lượng mang tính lùi bước. Ý kiến này cũng được nội các và chính bản thân Bộ trưởng Bộ Ngoại giao De Selves ủng hộ. Ngược lại, Chủ tịch Hội đồng, Joseph Caillaux, lại tán thành thương lượng. Đại sứ Pháp tại Berlin, Jules Cambon, cũng đồng ý với quan điểm này. Tháng 11-1911, Caillaux kí hiệp ước rất có lợi cho Pháp, vì Pháp chỉ phải nhượng một phần nhỏ Congo thuộc Pháp, nhưng lại được tự do hành động ở Maroc. Báo Figaro mở đầu phong trào kịch liệt phản đối vị Chủ tịch Hội đồng: “Chúng ta không thể giao phó vận mệnh của nước Pháp vào tay những kẻ vô lại những vậy lâu hơn hơn nữa!”. Tuy nhiên, Quốc hội vẫn phê chuẩn bản Hiệp ước. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top