Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86462" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Armand Fallières, nhà hiền triết của điện Élysée</p><p></strong></p><p></p><p><strong>Một Loubet khác</strong></p><p></p><p>Émile Loubet sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào tháng 2-1906 và không có ý định tái cử, vì vậy hai viện họp ở Versailles ngày 17-1 để bầu ra người kế nhiệm ông. Có hai ứng cử viên cạnh tranh nhau: Paul Doumer, Chủ tịch Quốc hội và Armand Fallières, Chủ tịch Thượng nghị viện.</p><p></p><p>Theo logic thì mọi cơ may đều nghiêng về phía Paul Doumer, Đảng viên Đảng Cấp tiến, vì từ năm 1902 thời thế chính trị đã biến Đảng Cấp tiến thành nhóm quan trọng nhất của Quốc hội.</p><p></p><p>Tuy nhiên, điểm yếu của Doumer là tham gia tích cực vào chính trường và chuốc lấy nhiều hiềm khích. Năm 1895, với tư cách là Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông đã đề nghị thông qua thuế thu nhập, một yêu sách cũ của Đảng Cấp tiến. Khi nội các mà ông tham gia bị giải tán, ông đồng ý không giữ chức Bộ trưởng Tài chính trong nội các mới của Méline.</p><p></p><p>Bù lại, ông được cử giữ chức Toàn quyền Đông Dương, do đó dự định của ông cũng không thành. Cánh tả phàn nàn nhiều về Doumer: là người phản đối chính sách của Combes, cũng như nhiều Đảng viên Đảng Cộng hòa khác, ông không ngần ngại công kích Combes và thậm chí bỏ phiếu chống lại ông ta. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi cánh tả thích nhân vật ôn hòa Arman Fallières hơn kẻ phản bộ cấp tiến này.</p><p></p><p>Tổng thống có nhiều nét giống với người tiền nhiệm Loubet. Cũng như Loubet, ông là người miền Nam, sinh năm 1842 ở gần Nérac, vùng Lot-et-Garonne. Cũng như Loubet, ông xuất thân từ một gia đình nông thôn nổi lên chậm chạp: ông nội là thợ rèn, bố là lục sự của toà án. Armand Fallières học ở Trường trung học Angoulême, sau đó trở thành luật sư rồi chính trị gia, theo con đường công danh cổ điển của các nhân vật quan trọng trong nền Cộng hòa đệ Tam.</p><p></p><p>Sau ngày 4-9, ông trở thành Thị trưởng của Nérac, sau đó bị Chính phủ của Trật tự Đạo đức bãi chức. Từ đó, sự nghiệp của ông đi lên theo sự lớn mạnh của nền Cộng hòa. Sau cuộc bầu cử ngày 16-5, ông trở thành Đại biểu quốc hội của Nérac và giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Giáo dưỡng công, Bộ Lễ, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao. Ông cũng là Chủ tịch Hội đồng trong giai đoạn bản lề ngắn từ tháng 1 đến tháng 2-1883. Từ năm 1890, Fallières là Thượng nghị sĩ; năm 1899, khi Loubet được bầu làm Tổng thống, Fallières kế nhiệm ông vào cương vị Chủ tịch Thượng nghị viện.</p><p></p><p>Năm 1906, ông lại kế nhiệm Loubet ở Điện Élysée với 449 phiếu của cánh tả, còn Doumer được 371 phiếu của cánh trung dung và cánh hữu.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://lichsuvn.info/hlv/uploads/337174.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Clément Armand Fallières</p> <p style="text-align: center">(6/11/1841 - 22/6/1931)</p><p></p><p><strong>Truyền thuyết và hiện thực về Armand Fallières</strong></p><p></p><p>Cũng như một số Tổng thống tiền nhiệm, ông chưa được nhiều người biết tới khi được bầu làm Tổng thống, song “Cha Fallières”, như người Pháp vẫn gọi ông một cách thân mật, nhanh chóng trở thành một nhân vật huyền thoại thật sự. Trên thực tế, chẳng có gì trong nhân cách của vị Tổng thống mới khiến người ta phải tôn kính và ngưỡng mộ. Người dân Pháp dành cho ông những tình cảm khác: chúng được hình thành từ tình cảm trìu mến bền chặt dành cho một người mà họ thấy giống với mình.</p><p></p><p>Ông cư xử như một người Pháp trung lưu và đồng bào của ông cũng nhận ra điều đó; vị tân Tổng thống không hề kiêu căng, không một chút kiểu cách. Trong cuộc bầu cử, ông đã đặt điều kiện rằng ông sẽ không thay đổi những thói quen của mình, và trên thực tế, ông thay đổi chúng ở mức ít nhất có thể. Ở Paris, cũng như ở nhà riêng tại Loupillon, miền Nam nước Pháp, ông rất thích tản bộ mà không có bất cứ nghi thức nào. Con người hiền hậu, thẳng thắn, bộ râu quai nón, chiếc cà vạt có chấm tròn, giọng nói truyền cảm nhanh chóng trở nên nổi tiếng.</p><p></p><p>Không kém phần nổi tiếng là những lời nói, có thật hoặc giả định, mà người ta gán cho ông và trong một thời gian dài, người ta cứ tưởng những lời đó chứng tỏ nguồn gốc nông dân của ông, nhưng sau này mới nhận ra rằng thực ra chúng thể hiện sự tinh tế sâu sắc của Tổng thống. Tuy nhiên, vốn là người trầm tính, có trí tuệ và thậm chí một chút mưu mẹo, Fallières cứ để mặc cho mọi người nói, bởi ông ý thức được rằng nhân vật mà người ta gán cho ông sẽ giúp ông quan sát những người mất cảnh giác.</p><p></p><p>Trên thực tế, Fallières tỏ ra là một người có óc quan sát và ông thực hiện một cách hoàn hảo vai trò của Tổng thống như những người cùng thời vẫn nghĩ.</p><p></p><p>Ngay từ bài diễn văn nhậm chức, ông đã định nghĩa về chức vụ này. Đó là một trọng tài, làm tròn một chính sách đã được xác định rõ, đó là chính sách của Đảng Cộng hòa, nhưng vì lợi ích của cả đất nước: “Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ, tôi kêu gọi tất cả những người Cộng hòa, xin đừng quên rằng nếu tôi lãnh đạo cùng với những người thuộc Đảng của tôi, thì chính là vì lợi ích tối cao của quốc gia, và rằng nhờ có tất cả mọi người, không phân biệt nguồn gốc và niềm tin chính trị, chúng ta mới bảo vệ được tất cả các quyền.”</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86462, member: 17223"] [B] [CENTER]Armand Fallières, nhà hiền triết của điện Élysée[/CENTER] [/B] [B]Một Loubet khác[/B] Émile Loubet sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào tháng 2-1906 và không có ý định tái cử, vì vậy hai viện họp ở Versailles ngày 17-1 để bầu ra người kế nhiệm ông. Có hai ứng cử viên cạnh tranh nhau: Paul Doumer, Chủ tịch Quốc hội và Armand Fallières, Chủ tịch Thượng nghị viện. Theo logic thì mọi cơ may đều nghiêng về phía Paul Doumer, Đảng viên Đảng Cấp tiến, vì từ năm 1902 thời thế chính trị đã biến Đảng Cấp tiến thành nhóm quan trọng nhất của Quốc hội. Tuy nhiên, điểm yếu của Doumer là tham gia tích cực vào chính trường và chuốc lấy nhiều hiềm khích. Năm 1895, với tư cách là Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông đã đề nghị thông qua thuế thu nhập, một yêu sách cũ của Đảng Cấp tiến. Khi nội các mà ông tham gia bị giải tán, ông đồng ý không giữ chức Bộ trưởng Tài chính trong nội các mới của Méline. Bù lại, ông được cử giữ chức Toàn quyền Đông Dương, do đó dự định của ông cũng không thành. Cánh tả phàn nàn nhiều về Doumer: là người phản đối chính sách của Combes, cũng như nhiều Đảng viên Đảng Cộng hòa khác, ông không ngần ngại công kích Combes và thậm chí bỏ phiếu chống lại ông ta. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi cánh tả thích nhân vật ôn hòa Arman Fallières hơn kẻ phản bộ cấp tiến này. Tổng thống có nhiều nét giống với người tiền nhiệm Loubet. Cũng như Loubet, ông là người miền Nam, sinh năm 1842 ở gần Nérac, vùng Lot-et-Garonne. Cũng như Loubet, ông xuất thân từ một gia đình nông thôn nổi lên chậm chạp: ông nội là thợ rèn, bố là lục sự của toà án. Armand Fallières học ở Trường trung học Angoulême, sau đó trở thành luật sư rồi chính trị gia, theo con đường công danh cổ điển của các nhân vật quan trọng trong nền Cộng hòa đệ Tam. Sau ngày 4-9, ông trở thành Thị trưởng của Nérac, sau đó bị Chính phủ của Trật tự Đạo đức bãi chức. Từ đó, sự nghiệp của ông đi lên theo sự lớn mạnh của nền Cộng hòa. Sau cuộc bầu cử ngày 16-5, ông trở thành Đại biểu quốc hội của Nérac và giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Giáo dưỡng công, Bộ Lễ, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao. Ông cũng là Chủ tịch Hội đồng trong giai đoạn bản lề ngắn từ tháng 1 đến tháng 2-1883. Từ năm 1890, Fallières là Thượng nghị sĩ; năm 1899, khi Loubet được bầu làm Tổng thống, Fallières kế nhiệm ông vào cương vị Chủ tịch Thượng nghị viện. Năm 1906, ông lại kế nhiệm Loubet ở Điện Élysée với 449 phiếu của cánh tả, còn Doumer được 371 phiếu của cánh trung dung và cánh hữu. [CENTER][IMG]https://lichsuvn.info/hlv/uploads/337174.jpg[/IMG] Clément Armand Fallières (6/11/1841 - 22/6/1931)[/CENTER] [B]Truyền thuyết và hiện thực về Armand Fallières[/B] Cũng như một số Tổng thống tiền nhiệm, ông chưa được nhiều người biết tới khi được bầu làm Tổng thống, song “Cha Fallières”, như người Pháp vẫn gọi ông một cách thân mật, nhanh chóng trở thành một nhân vật huyền thoại thật sự. Trên thực tế, chẳng có gì trong nhân cách của vị Tổng thống mới khiến người ta phải tôn kính và ngưỡng mộ. Người dân Pháp dành cho ông những tình cảm khác: chúng được hình thành từ tình cảm trìu mến bền chặt dành cho một người mà họ thấy giống với mình. Ông cư xử như một người Pháp trung lưu và đồng bào của ông cũng nhận ra điều đó; vị tân Tổng thống không hề kiêu căng, không một chút kiểu cách. Trong cuộc bầu cử, ông đã đặt điều kiện rằng ông sẽ không thay đổi những thói quen của mình, và trên thực tế, ông thay đổi chúng ở mức ít nhất có thể. Ở Paris, cũng như ở nhà riêng tại Loupillon, miền Nam nước Pháp, ông rất thích tản bộ mà không có bất cứ nghi thức nào. Con người hiền hậu, thẳng thắn, bộ râu quai nón, chiếc cà vạt có chấm tròn, giọng nói truyền cảm nhanh chóng trở nên nổi tiếng. Không kém phần nổi tiếng là những lời nói, có thật hoặc giả định, mà người ta gán cho ông và trong một thời gian dài, người ta cứ tưởng những lời đó chứng tỏ nguồn gốc nông dân của ông, nhưng sau này mới nhận ra rằng thực ra chúng thể hiện sự tinh tế sâu sắc của Tổng thống. Tuy nhiên, vốn là người trầm tính, có trí tuệ và thậm chí một chút mưu mẹo, Fallières cứ để mặc cho mọi người nói, bởi ông ý thức được rằng nhân vật mà người ta gán cho ông sẽ giúp ông quan sát những người mất cảnh giác. Trên thực tế, Fallières tỏ ra là một người có óc quan sát và ông thực hiện một cách hoàn hảo vai trò của Tổng thống như những người cùng thời vẫn nghĩ. Ngay từ bài diễn văn nhậm chức, ông đã định nghĩa về chức vụ này. Đó là một trọng tài, làm tròn một chính sách đã được xác định rõ, đó là chính sách của Đảng Cộng hòa, nhưng vì lợi ích của cả đất nước: “Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ, tôi kêu gọi tất cả những người Cộng hòa, xin đừng quên rằng nếu tôi lãnh đạo cùng với những người thuộc Đảng của tôi, thì chính là vì lợi ích tối cao của quốc gia, và rằng nhờ có tất cả mọi người, không phân biệt nguồn gốc và niềm tin chính trị, chúng ta mới bảo vệ được tất cả các quyền.” [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top