Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86459" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Nội các bảo vệ nền Cộng hòa của Waldeck - Rousseau</p><p></strong></p><p></p><p>Không quá lo lắng về âm mưu đảo chính không thành của Déroulède, nhưng nước Pháp nổi giận vì Tổng thống bị lăng nhục qua cái mũ của ông.</p><p></p><p>Một tuần sau, vào ngày diễn ra giải Grand Prix ở Trường đua ngựa Longchamp, những người thuộc phe bảo vệ Dreyfus, Đảng Xã hội và các nghiệp đoàn tổ chức một cuộc biểu tình chống đối.</p><p></p><p>Với hoa tầm xuân đỏ cài ở khuyết áo, hàng nghìn công nhân diễu hành từ Quảng trường Concorde đến Trường đua Longchamp. Lần này thì Chủ tịch Hội đồng đã dùng lực lượng cảnh sát đông đảo để cấm đoàn biểu tình có hành động quá đáng.</p><p></p><p>Cuối cùng thì Quốc hội cũng thấy rằng Dupuy không phải là người thích hợp với tình hình lúc đó nên đã bãi nhiệm ông. Sau đó, Loubet tuyên bố ý định thành lập một chính phủ mạnh, đủ khả năng bảo vệ nền Cộng hòa đang bị đe dọa, và sau một loạt tránh né của các thủ lĩnh ôn hòa như Poincaré, người không mấy lo lắng về việc một tương lai đầy hứa hẹn bị tổn hại khi coi trọng những đam mê chính trị, Loubet chỉ định Pierre Waldeck-Rousseau làm Chủ tịch Hội đồng.</p><p></p><p>Waldeck-Rousseau tuyên bố là “một người Cộng hòa ôn hòa, nhưng không phải là người Cộng hòa theo cách ôn hòa”. Ông thành lập một nội các bao gồm những người thuộc tất cả các đảng phái nhưng cùng lo lắng bảo vệ nền Cộng hòa. Bên cạnh Tướng Galliffet nổi tiếng trong vụ đàn áp Công xã, lần đầu tiên có một Bộ trưởng thuộc Đảng Xã hội, đó là Alexandre Millerand.</p><p></p><p>Waldeck-Rousseau đưa ra chính sách mà một người như Loubet có thể tán thành: bảo vệ nền Cộng hòa bằng cách thẳng tay đàn áp Đảng Dân tộc chủ nghĩa; đấu tranh chống sự lấn lướt của giới tăng lữ trong lĩnh vực chính trị, nhưng không xử sự theo kiểu bè phái mà đối xử khéo léo với tín ngưỡng của các tín đồ Thiên chúa giáo.</p><p></p><p>Rút cục thì Loubet, một người Cộng hòa xác tín, cũng không thoát ra khỏi vai trò mà Hiến pháp đã qui định cho Tổng thống. Không hơn gì Félix Faure, ông không có ý định lãnh đạo hoạt động chính trị của đất nước và phó thác công việc cho các Chủ tịch Hội đồng được Quốc hội tin tưởng bầu ra. Cũng không khác gì Félix Faure, ông từ bỏ quyền đối với chính sách đối ngoại, quyền mà các Tổng thống đầu tiên ra sức giữ lấy.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86459, member: 17223"] [B] [CENTER]Nội các bảo vệ nền Cộng hòa của Waldeck - Rousseau[/CENTER] [/B] Không quá lo lắng về âm mưu đảo chính không thành của Déroulède, nhưng nước Pháp nổi giận vì Tổng thống bị lăng nhục qua cái mũ của ông. Một tuần sau, vào ngày diễn ra giải Grand Prix ở Trường đua ngựa Longchamp, những người thuộc phe bảo vệ Dreyfus, Đảng Xã hội và các nghiệp đoàn tổ chức một cuộc biểu tình chống đối. Với hoa tầm xuân đỏ cài ở khuyết áo, hàng nghìn công nhân diễu hành từ Quảng trường Concorde đến Trường đua Longchamp. Lần này thì Chủ tịch Hội đồng đã dùng lực lượng cảnh sát đông đảo để cấm đoàn biểu tình có hành động quá đáng. Cuối cùng thì Quốc hội cũng thấy rằng Dupuy không phải là người thích hợp với tình hình lúc đó nên đã bãi nhiệm ông. Sau đó, Loubet tuyên bố ý định thành lập một chính phủ mạnh, đủ khả năng bảo vệ nền Cộng hòa đang bị đe dọa, và sau một loạt tránh né của các thủ lĩnh ôn hòa như Poincaré, người không mấy lo lắng về việc một tương lai đầy hứa hẹn bị tổn hại khi coi trọng những đam mê chính trị, Loubet chỉ định Pierre Waldeck-Rousseau làm Chủ tịch Hội đồng. Waldeck-Rousseau tuyên bố là “một người Cộng hòa ôn hòa, nhưng không phải là người Cộng hòa theo cách ôn hòa”. Ông thành lập một nội các bao gồm những người thuộc tất cả các đảng phái nhưng cùng lo lắng bảo vệ nền Cộng hòa. Bên cạnh Tướng Galliffet nổi tiếng trong vụ đàn áp Công xã, lần đầu tiên có một Bộ trưởng thuộc Đảng Xã hội, đó là Alexandre Millerand. Waldeck-Rousseau đưa ra chính sách mà một người như Loubet có thể tán thành: bảo vệ nền Cộng hòa bằng cách thẳng tay đàn áp Đảng Dân tộc chủ nghĩa; đấu tranh chống sự lấn lướt của giới tăng lữ trong lĩnh vực chính trị, nhưng không xử sự theo kiểu bè phái mà đối xử khéo léo với tín ngưỡng của các tín đồ Thiên chúa giáo. Rút cục thì Loubet, một người Cộng hòa xác tín, cũng không thoát ra khỏi vai trò mà Hiến pháp đã qui định cho Tổng thống. Không hơn gì Félix Faure, ông không có ý định lãnh đạo hoạt động chính trị của đất nước và phó thác công việc cho các Chủ tịch Hội đồng được Quốc hội tin tưởng bầu ra. Cũng không khác gì Félix Faure, ông từ bỏ quyền đối với chính sách đối ngoại, quyền mà các Tổng thống đầu tiên ra sức giữ lấy. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top