Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86450" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">“Liệu đây có phải là một nhà thơ Ba Tư không?”</p><p></strong></p><p></p><p>Theo dư luận thì đó là câu hỏi mà người Pháp tự đặt ra cho mình khi nghe tên của Tổng thống mới. Trên thực tế, mặc dù không nổi tiếng lắm, nhưng Sadi Carnot cũng không đến nỗi mờ nhạt như đối thủ của ông vẫn nghĩ.</p><p></p><p>Như Clemenceau đã nói, ông mang dòng máu Cộng hòa: ông là cháu nội của Lazare Carnot, “Nhà tổ chức Chiến thắng” thời Cách mạng Pháp. Năm 1848, bố ông, Hippolyte Carnot, đã từng là thành viên Chính phủ lâm thời và được các Nghị sĩ nhiệt tình ủng hộ sau khi thắng cử.</p><p></p><p>Sadi Carnot tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa, được Chính phủ Vệ quốc chỉ định làm tỉnh trưởng Havre. Sau cuộc đình chiến, ông bắt đầu sự nghiệp chính trị của mình. Là một người Cộng hòa hoàn hảo, nhưng theo Clemenceau, ông cũng là một kẻ phản động không kém phần hoàn hảo. Ông đã giữ các vị trí Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ Công chính và tỏ ra rất có năng lực, trong khi những nhân vật nổi tiếng lúc đó đang chia nhau các chức Bộ trưởng các bộ mang tính chất “chính trị”.</p><p></p><p>Ông tỏ ra thanh liêm và Quốc hội rất hài lòng ghi nhận rằng ông đã biết chống lại sức ép của Wilson. Tính trung thực này là một yếu tố không thể bỏ qua, nhưng chắc chắn là không đủ che lấp việc ông không nổi tiếng. Thông qua ví dụ của Jules Grévy, lãnh đạo của Đảng Cộng hòa đã chỉ ra mọi bất lợi khi một nhân vật nổi bật lên làm Tổng thống: do muốn điều khiển nền chính trị của đất nước, nhân vật này sẽ loại bỏ những người lãnh đạo được cho là cạnh tranh với mình và lựa chọn những người kém hơn hoặc dễ sai khiến.</p><p></p><p>Lời đáp lại (và một người như Clemenceau phân biệt điều đó rất nhanh) là nên bầu vào chức Tổng thống một nhân vật ở hàng thứ hai, và như vậy chắc chắn là ám chỉ Sadi Carnot.</p><p></p><p>“Chỉ cần đi ăn tối ở tiệm mà không ăn trộm bát đĩa mang về là có thể ra ứng cử Tổng thống được hay sao?” Một tờ báo Thiên chúa giáo phản đối nền Cộng hòa đã đưa ra câu hỏi này sau khi Carnot đắc cử.</p><p></p><p>Câu hỏi này tương đối tiêu biểu cho cách mà dư luận chào đón Tổng thống mới. Trung thực, quyết tâm tôn trọng nội dung và tinh thần của Hiến pháp, nhưng khi nền Cộng hòa bị khủng hoảng, Carnot vẫn phải thực hiện trọng trách của mình một cách nghiêm túc, điều mà nền Cộng hòa rất cần trong những năm đó.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86450, member: 17223"] [B] [CENTER]“Liệu đây có phải là một nhà thơ Ba Tư không?”[/CENTER] [/B] Theo dư luận thì đó là câu hỏi mà người Pháp tự đặt ra cho mình khi nghe tên của Tổng thống mới. Trên thực tế, mặc dù không nổi tiếng lắm, nhưng Sadi Carnot cũng không đến nỗi mờ nhạt như đối thủ của ông vẫn nghĩ. Như Clemenceau đã nói, ông mang dòng máu Cộng hòa: ông là cháu nội của Lazare Carnot, “Nhà tổ chức Chiến thắng” thời Cách mạng Pháp. Năm 1848, bố ông, Hippolyte Carnot, đã từng là thành viên Chính phủ lâm thời và được các Nghị sĩ nhiệt tình ủng hộ sau khi thắng cử. Sadi Carnot tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa, được Chính phủ Vệ quốc chỉ định làm tỉnh trưởng Havre. Sau cuộc đình chiến, ông bắt đầu sự nghiệp chính trị của mình. Là một người Cộng hòa hoàn hảo, nhưng theo Clemenceau, ông cũng là một kẻ phản động không kém phần hoàn hảo. Ông đã giữ các vị trí Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ Công chính và tỏ ra rất có năng lực, trong khi những nhân vật nổi tiếng lúc đó đang chia nhau các chức Bộ trưởng các bộ mang tính chất “chính trị”. Ông tỏ ra thanh liêm và Quốc hội rất hài lòng ghi nhận rằng ông đã biết chống lại sức ép của Wilson. Tính trung thực này là một yếu tố không thể bỏ qua, nhưng chắc chắn là không đủ che lấp việc ông không nổi tiếng. Thông qua ví dụ của Jules Grévy, lãnh đạo của Đảng Cộng hòa đã chỉ ra mọi bất lợi khi một nhân vật nổi bật lên làm Tổng thống: do muốn điều khiển nền chính trị của đất nước, nhân vật này sẽ loại bỏ những người lãnh đạo được cho là cạnh tranh với mình và lựa chọn những người kém hơn hoặc dễ sai khiến. Lời đáp lại (và một người như Clemenceau phân biệt điều đó rất nhanh) là nên bầu vào chức Tổng thống một nhân vật ở hàng thứ hai, và như vậy chắc chắn là ám chỉ Sadi Carnot. “Chỉ cần đi ăn tối ở tiệm mà không ăn trộm bát đĩa mang về là có thể ra ứng cử Tổng thống được hay sao?” Một tờ báo Thiên chúa giáo phản đối nền Cộng hòa đã đưa ra câu hỏi này sau khi Carnot đắc cử. Câu hỏi này tương đối tiêu biểu cho cách mà dư luận chào đón Tổng thống mới. Trung thực, quyết tâm tôn trọng nội dung và tinh thần của Hiến pháp, nhưng khi nền Cộng hòa bị khủng hoảng, Carnot vẫn phải thực hiện trọng trách của mình một cách nghiêm túc, điều mà nền Cộng hòa rất cần trong những năm đó. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top