Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86449" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Sadi Carnot, hiện thân của nhà nước Cộng Hòa</p></strong></p><p style="text-align: center"><strong></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong>“Hãy bỏ phiếu cho người kém nhất”</p><p></strong></p><p></p><p>Jules Grévy vẫn cố ở lại vị trí Tổng thống trong khi đa số những người theo đảng Cộng hòa muốn gạt bỏ ông. Lí do là ông biết chắc các Nghị sĩ sẽ không đồng ý người sẽ kế nhiệm.</p><p></p><p>Tình trạng này hoàn toàn khác với trước đây, khi đảng Cộng hòa đã biết trước từ lâu rằng ông sẽ kế nhiệm Mac-Mahon.</p><p></p><p>Liệu có phải đảng Cộng hòa thiếu những thủ lĩnh đủ khả năng giữ cương vị lãnh đạo tối cao? Chắc chắn là không! Đã có một nhân vật nổi bật nhất mà ai cũng nói đến, người sẽ tiếp tục chính sách của Grévy, nổi tiếng về nghị lực, quyền lực và trí tuệ.</p><p></p><p>Trong khi chính phủ Cộng hòa bị dư luận kết án là tham nhũng và bất lực thì đây lại là một người hoàn toàn trung thực và có tất cả các phẩm chất cần thiết của một chính khách. Người đó là Jules Ferry ! Nhưng chỉ cần nhắc đến cái tên này thôi là cơn bão phản đối nổi lên; bất kỳ ai cũng đều có một lý do để căm ghét người mà hoàn cảnh áp đặt.</p><p></p><p>Vậy Ferry đã làm gì để đến nỗi bị phản đối như vậy? Cánh tả nhắc nhở rằng khi làm Tỉnh trưởng Paris thời Công xã, ông đã ra lệnh đàn áp sau cuộc bao vây và từ đó không ngừng chống lại quyền tự chủ của các thành phố. Người ta còn chê trách ông về chính sách thuộc địa, về những cuộc viễn chinh đầy phiêu lưu ở Tunisie và ở Viễn Đông mà từ đó ông được đặt biệt danh là “người Bắc Bộ”.</p><p></p><p>Ông được coi là người đã hướng nước Pháp khỏi ý nghĩ phục thù, người không đội trời chung với “Tướng Phục thù” ; còn những người theo chủ nghĩa cấp tiến thì không tha thứ cho ông vì đã tuyên bố rằng “mối nguy hiểm ở bên cánh tả”. Nếu Ferry ở vị trí Tổng thống, điều đó có nghĩa là cánh cửa đến với quyền lực của Đảng Cấp tiến sẽ bị đóng lại trong 7 năm và lợi ích cá nhân gắn liền với lý do chính trị sẽ chặn con đường đến với chức Tổng thống của tác giả các luật giáo dục.</p><p></p><p>Clemenceau dường như có mặt ở khắp nơi, thậm chí có lúc đã nghĩ đến chuyện giúp Grévy thành lập vào phút cuối một nội các để tránh mối nguy hiểm Ferry. Xung quanh cung điện Bourbon liên tiếp diễn ra những cuộc biểu tình của Đảng Xã hội do Auguste Blanqui đứng đầu. Họ đến để la ó Ferry, kẻ thù của Công xã; rồi đến những cuộc biểu tình của Hội ái quốc, một nhóm nhỏ cực hữu, để thể hiện lòng hận thù đối với nhân vật Cộng hòa, đối thủ của Boulanger.</p><p></p><p>Chính viên tướng này cũng muốn lợi dụng tình trạng lộn xộn lúc đó và trong một lần đi qua Paris, ông đã có những cuộc tiếp xúc có ích trong bối cảnh tình hình tiến triển thuận lợi.</p><p></p><p>Đêm ngày 2 rạng ngày 3-12, tức là ngay sau khi Jules Grévy từ chức, là một đêm đầy biến động: biểu tình diễn ra khắp nơi; có tin đồn rằng những người theo Blanqui chuẩn bị khởi nghĩa và một chế độ Công xã mới sẽ được thiết lập nếu Ferry thắng cử. Đảng Cộng hòa lo lắng, không dám dồn phiếu cho Ferry.</p><p></p><p>Ở vòng bầu cử đầu tiên, Quốc hội họp ở Versailles sáng ngày 3/12 đã phân chia số phiếu cho ba người: Ferry, Freycinet, người được coi là ứng cử viên của Đảng Cấp tiến và của phái Boulanger, và ứng cử viên ôn hòa Sadi Carnot. Sau khi vòng bầu cử thứ hai cũng cho kết quả tương tự, Clemenceau cảm nhận được mối nguy hiểm và hoài nghi về một Tổng thống là nhân vật quá nổi bật.</p><p></p><p>Ông đã tìm ra cách loại bỏ Ferry mà vẫn tránh được nguy cơ bỏ trống chức Tổng thống, một tình huống đáng sợ đối với nước Pháp, bằng cách kêu gọi một cách giễu cợt: “Hãy bỏ phiếu cho Carnot, ông ta không có năng lực lắm, nhưng mang dòng máu Cộng hòa”.</p><p></p><p>Lời kêu gọi này đã có tác dụng, vì ở khía cạnh nào đó là đúng đắn. Nếu tóm tắt lời nói, hoặc ít nhất là suy nghĩ của Clemenceau, thì câu đó trở thành: “Hãy bỏ phiếu cho người kém nhất!”. Bằng cách đó, Ferry và Freycinet thôi ứng cử, và Sadi Carnot trở thành Tổng thống Cộng hòa Pháp với 616 phiếu so với 184 phiếu của viên tư lệnh quân khu Paris, người không phải là ứng cử viên. Giờ đây người ta muốn biết về ứng cử viên mà mình vừa bầu.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86449, member: 17223"] [B] [CENTER]Sadi Carnot, hiện thân của nhà nước Cộng Hòa “Hãy bỏ phiếu cho người kém nhất”[/CENTER] [/B] Jules Grévy vẫn cố ở lại vị trí Tổng thống trong khi đa số những người theo đảng Cộng hòa muốn gạt bỏ ông. Lí do là ông biết chắc các Nghị sĩ sẽ không đồng ý người sẽ kế nhiệm. Tình trạng này hoàn toàn khác với trước đây, khi đảng Cộng hòa đã biết trước từ lâu rằng ông sẽ kế nhiệm Mac-Mahon. Liệu có phải đảng Cộng hòa thiếu những thủ lĩnh đủ khả năng giữ cương vị lãnh đạo tối cao? Chắc chắn là không! Đã có một nhân vật nổi bật nhất mà ai cũng nói đến, người sẽ tiếp tục chính sách của Grévy, nổi tiếng về nghị lực, quyền lực và trí tuệ. Trong khi chính phủ Cộng hòa bị dư luận kết án là tham nhũng và bất lực thì đây lại là một người hoàn toàn trung thực và có tất cả các phẩm chất cần thiết của một chính khách. Người đó là Jules Ferry ! Nhưng chỉ cần nhắc đến cái tên này thôi là cơn bão phản đối nổi lên; bất kỳ ai cũng đều có một lý do để căm ghét người mà hoàn cảnh áp đặt. Vậy Ferry đã làm gì để đến nỗi bị phản đối như vậy? Cánh tả nhắc nhở rằng khi làm Tỉnh trưởng Paris thời Công xã, ông đã ra lệnh đàn áp sau cuộc bao vây và từ đó không ngừng chống lại quyền tự chủ của các thành phố. Người ta còn chê trách ông về chính sách thuộc địa, về những cuộc viễn chinh đầy phiêu lưu ở Tunisie và ở Viễn Đông mà từ đó ông được đặt biệt danh là “người Bắc Bộ”. Ông được coi là người đã hướng nước Pháp khỏi ý nghĩ phục thù, người không đội trời chung với “Tướng Phục thù” ; còn những người theo chủ nghĩa cấp tiến thì không tha thứ cho ông vì đã tuyên bố rằng “mối nguy hiểm ở bên cánh tả”. Nếu Ferry ở vị trí Tổng thống, điều đó có nghĩa là cánh cửa đến với quyền lực của Đảng Cấp tiến sẽ bị đóng lại trong 7 năm và lợi ích cá nhân gắn liền với lý do chính trị sẽ chặn con đường đến với chức Tổng thống của tác giả các luật giáo dục. Clemenceau dường như có mặt ở khắp nơi, thậm chí có lúc đã nghĩ đến chuyện giúp Grévy thành lập vào phút cuối một nội các để tránh mối nguy hiểm Ferry. Xung quanh cung điện Bourbon liên tiếp diễn ra những cuộc biểu tình của Đảng Xã hội do Auguste Blanqui đứng đầu. Họ đến để la ó Ferry, kẻ thù của Công xã; rồi đến những cuộc biểu tình của Hội ái quốc, một nhóm nhỏ cực hữu, để thể hiện lòng hận thù đối với nhân vật Cộng hòa, đối thủ của Boulanger. Chính viên tướng này cũng muốn lợi dụng tình trạng lộn xộn lúc đó và trong một lần đi qua Paris, ông đã có những cuộc tiếp xúc có ích trong bối cảnh tình hình tiến triển thuận lợi. Đêm ngày 2 rạng ngày 3-12, tức là ngay sau khi Jules Grévy từ chức, là một đêm đầy biến động: biểu tình diễn ra khắp nơi; có tin đồn rằng những người theo Blanqui chuẩn bị khởi nghĩa và một chế độ Công xã mới sẽ được thiết lập nếu Ferry thắng cử. Đảng Cộng hòa lo lắng, không dám dồn phiếu cho Ferry. Ở vòng bầu cử đầu tiên, Quốc hội họp ở Versailles sáng ngày 3/12 đã phân chia số phiếu cho ba người: Ferry, Freycinet, người được coi là ứng cử viên của Đảng Cấp tiến và của phái Boulanger, và ứng cử viên ôn hòa Sadi Carnot. Sau khi vòng bầu cử thứ hai cũng cho kết quả tương tự, Clemenceau cảm nhận được mối nguy hiểm và hoài nghi về một Tổng thống là nhân vật quá nổi bật. Ông đã tìm ra cách loại bỏ Ferry mà vẫn tránh được nguy cơ bỏ trống chức Tổng thống, một tình huống đáng sợ đối với nước Pháp, bằng cách kêu gọi một cách giễu cợt: “Hãy bỏ phiếu cho Carnot, ông ta không có năng lực lắm, nhưng mang dòng máu Cộng hòa”. Lời kêu gọi này đã có tác dụng, vì ở khía cạnh nào đó là đúng đắn. Nếu tóm tắt lời nói, hoặc ít nhất là suy nghĩ của Clemenceau, thì câu đó trở thành: “Hãy bỏ phiếu cho người kém nhất!”. Bằng cách đó, Ferry và Freycinet thôi ứng cử, và Sadi Carnot trở thành Tổng thống Cộng hòa Pháp với 616 phiếu so với 184 phiếu của viên tư lệnh quân khu Paris, người không phải là ứng cử viên. Giờ đây người ta muốn biết về ứng cử viên mà mình vừa bầu. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top