Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86440" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Mac-Mahon chịu nhượng bộ</p><p></strong></p><p></p><p>Điều kiện thuận lợi trên đã không phát huy tác dụng với Thiers: một tháng trước khi diễn ra cuộc bầu cử, Thiers chết vì chứng sung huyết.</p><p></p><p>Bị mất đi người tiên phong, những người Cộng hòa rất lo lắng: họ sẽ lấy ai thay thế Thiers? Họ sẽ thay Thiers bằng Gambetta, một người quá gần gũi và quen thuộc với quần chúng ư? Như vậy chẳng phải là họ mạo hiểm làm cho tầng lớp tư sản khiếp sợ vì tầng lớp này luôn thấy Gambetta là một tông đồ của cuộc Cách mạng xã hội?</p><p></p><p>Cẩn trọng hơn, họ chọn nhân vật máu lạnh Jules Grévy , người mà Thiers tin tưởng từ năm 1871. Sự lựa chọn này kết thúc một cách tốt đẹp: cuộc bầu cử đã đem lại chiến thắng cho 315 Đảng viên Cộng hòa và 199 đảng viên đảng bảo thủ. Dĩ nhiên là phe đa số Đảng Cộng hòa đã giảm đi nhưng chắc chắn nó vẫn còn là đảng chiếm đa số ghế trong Hạ nghị viện.</p><p></p><p>Bị đánh bại, Mac-Mahon sẽ chấp nhận nhượng bộ hay từ chức? Ông ta sẽ lần lượt làm từng bước một. Trước khi nhượng bộ, ông còn cố lần chần né tránh. Broglie chỉ quyết định từ chức hai tuần sau cuộc họp của Hạ nghị viện mới. Vì vậy, Tổng thống đã chỉ định một trong những người thân cận của mình là Tướng Rochebouet ra lãnh đạo chính phủ, vị Tướng này thành lập một chính phủ gồm những người không có chân trong Quốc hội.</p><p></p><p>Nhưng Quốc hội từ chối không quan hệ với vị Tướng này. Mac-Mahon không biết phải giải quyết vấn đề như thế nào: Broglie, vị cố vấn mà Tổng thống vẫn nghe lời nhất thì khuyên ông nên từ chức nếu không muốn trở thành thứ đồ chơi trong tay những người Cộng hòa; nhưng Công tước Audiffret-Pasquier, Chủ tịch Thượng nghị viện thì lại khuyên Tổng thống nên nhượng bộ và ông này tuyên bố rằng Thượng nghị viện sẽ không tán thành việc giải tán Hạ nghị viện một lần nữa.</p><p></p><p>Đã nhiều lần, Mac-Mahon định làm theo ý kiến của Broglie và định dứt khỏi quyền lực. Nhưng Tổng thống bị giới cận thần gồm những người theo chủ nghĩa chính thống và những sĩ quan quân đội ngăn cản vì những người này lo sợ hậu quả sẽ xảy ra nếu Tổng thống từ chức nhường lại lãnh địa của mình cho phe Cộng hòa. Cuối cùng, Mac-Mahon triệu tập Đảng viên Cộng hòa ôn hòa nhất mà người ta có thể tìm thấy, đó là Dufaure.</p><p></p><p>Nhưng nhân vật này, do đã quá thấu hiểu sự tình nhờ những sự kiện vừa xảy ra, nên không muốn một lần nữa dấn thân làm mồi cho những sự chỉ trích và trách cứ mà trước đây người ta đã làm với mình, không muốn mình bị coi là hình nộm của Tổng thống nên trước khi nhận lời, Dufaure đặt ra một số điều kiện.</p><p></p><p>Chính phủ mới được thành lập sẽ chỉ gồm Dufaure và những người Cộng hòa mà bản thân ông sẽ chọn, chính phủ sẽ hoàn toàn độc lập với Điện Élysée và Tổng thống sẽ phải chấp nhận ký một bức thông điệp công khai trong đó Tổng thống khẳng định sẽ một mực tôn trọng những qui định của Quốc hội.</p><p></p><p>Vậy là Nguyên soái đã nhượng bộ, và theo sự dẫn dắt của Dufaure, ông đi từ sự phục tùng này sang sự nhượng bộ khác: trước tiên ông sẽ phải xa rời viên Cảnh sát trưởng Voisin, rồi sau đó là một số người cộng tác thân cận của mình như Hầu tước Harcourt vì người ta cho rằng vị Hầu tước này đã khởi xướng cho Tổng thống chính sách chống lại nền Cộng hòa; cuối cùng, Tổng thống sẽ phải chấp nhận ký vào một bức thông điệp nổi tiếng có sửa đổi chút ít để khỏi quá làm mất thể diện:</p><p></p><p>“Hiến pháp năm 1875 đã lập ra một nền Cộng hòa đại nghị với điều khoản miễn trách cho tôi trong khi nó lại đòi hỏi sự đồng trách nhiệm của các Bộ trưởng. Vì vậy mà nghĩa vụ và quyền lợi của chúng ta được thiết lập lần lượt. Sự độc lập của các Bộ trưởng là điều kiện để qui trách nhiệm cho họ. Những nguyên tắc được rút ra từ Hiến pháp này là những nguyên tắc điều hành của tôi”.</p><p></p><p>Do vậy Dufaure rất bằng lòng về mọi phương diện: về mặt chính trị, Tổng thống hầu như không còn quyền lực. Bộ trưởng Bộ Nội vụ Marcère đã miêu tả thái độ của Tổng thống cho Hội đồng</p><p></p><p>Bộ trưởng đầu tiên được thành lập sau khi thành lập chính phủ của Dufaure: “Nguyên soái bước vào. Ông đỏ mặt, rất xúc động và gần như cảm thấy nhục nhã; ông giống như một tên lính phải hạ vũ khí. Ông nói một vài lời ngắn gọn và không giấu nổi việc ông đã phải cố gắng kìm nén như thế nào trước mặt chúng tôi. Ông nói ông phải thành lập một chính phủ không như mong muốn mà bị bắt buộc, rằng đáng ra ông đã có thể rút lui cùng với những người cùng ông làm nên ngày 16/5; nhưng sở dĩ ông không làm như vậy là vì cảm thấy đó là một nghĩa vụ; ông đồng ý rằng sự hiện hữu của mình với tư cách lãnh đạo chính phủ là cần thiết cho nước Pháp trên phương diện ngoại giao […] giọng ông rất xúc động […] gương mặt ông run lên”.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86440, member: 17223"] [B] [CENTER]Mac-Mahon chịu nhượng bộ[/CENTER] [/B] Điều kiện thuận lợi trên đã không phát huy tác dụng với Thiers: một tháng trước khi diễn ra cuộc bầu cử, Thiers chết vì chứng sung huyết. Bị mất đi người tiên phong, những người Cộng hòa rất lo lắng: họ sẽ lấy ai thay thế Thiers? Họ sẽ thay Thiers bằng Gambetta, một người quá gần gũi và quen thuộc với quần chúng ư? Như vậy chẳng phải là họ mạo hiểm làm cho tầng lớp tư sản khiếp sợ vì tầng lớp này luôn thấy Gambetta là một tông đồ của cuộc Cách mạng xã hội? Cẩn trọng hơn, họ chọn nhân vật máu lạnh Jules Grévy , người mà Thiers tin tưởng từ năm 1871. Sự lựa chọn này kết thúc một cách tốt đẹp: cuộc bầu cử đã đem lại chiến thắng cho 315 Đảng viên Cộng hòa và 199 đảng viên đảng bảo thủ. Dĩ nhiên là phe đa số Đảng Cộng hòa đã giảm đi nhưng chắc chắn nó vẫn còn là đảng chiếm đa số ghế trong Hạ nghị viện. Bị đánh bại, Mac-Mahon sẽ chấp nhận nhượng bộ hay từ chức? Ông ta sẽ lần lượt làm từng bước một. Trước khi nhượng bộ, ông còn cố lần chần né tránh. Broglie chỉ quyết định từ chức hai tuần sau cuộc họp của Hạ nghị viện mới. Vì vậy, Tổng thống đã chỉ định một trong những người thân cận của mình là Tướng Rochebouet ra lãnh đạo chính phủ, vị Tướng này thành lập một chính phủ gồm những người không có chân trong Quốc hội. Nhưng Quốc hội từ chối không quan hệ với vị Tướng này. Mac-Mahon không biết phải giải quyết vấn đề như thế nào: Broglie, vị cố vấn mà Tổng thống vẫn nghe lời nhất thì khuyên ông nên từ chức nếu không muốn trở thành thứ đồ chơi trong tay những người Cộng hòa; nhưng Công tước Audiffret-Pasquier, Chủ tịch Thượng nghị viện thì lại khuyên Tổng thống nên nhượng bộ và ông này tuyên bố rằng Thượng nghị viện sẽ không tán thành việc giải tán Hạ nghị viện một lần nữa. Đã nhiều lần, Mac-Mahon định làm theo ý kiến của Broglie và định dứt khỏi quyền lực. Nhưng Tổng thống bị giới cận thần gồm những người theo chủ nghĩa chính thống và những sĩ quan quân đội ngăn cản vì những người này lo sợ hậu quả sẽ xảy ra nếu Tổng thống từ chức nhường lại lãnh địa của mình cho phe Cộng hòa. Cuối cùng, Mac-Mahon triệu tập Đảng viên Cộng hòa ôn hòa nhất mà người ta có thể tìm thấy, đó là Dufaure. Nhưng nhân vật này, do đã quá thấu hiểu sự tình nhờ những sự kiện vừa xảy ra, nên không muốn một lần nữa dấn thân làm mồi cho những sự chỉ trích và trách cứ mà trước đây người ta đã làm với mình, không muốn mình bị coi là hình nộm của Tổng thống nên trước khi nhận lời, Dufaure đặt ra một số điều kiện. Chính phủ mới được thành lập sẽ chỉ gồm Dufaure và những người Cộng hòa mà bản thân ông sẽ chọn, chính phủ sẽ hoàn toàn độc lập với Điện Élysée và Tổng thống sẽ phải chấp nhận ký một bức thông điệp công khai trong đó Tổng thống khẳng định sẽ một mực tôn trọng những qui định của Quốc hội. Vậy là Nguyên soái đã nhượng bộ, và theo sự dẫn dắt của Dufaure, ông đi từ sự phục tùng này sang sự nhượng bộ khác: trước tiên ông sẽ phải xa rời viên Cảnh sát trưởng Voisin, rồi sau đó là một số người cộng tác thân cận của mình như Hầu tước Harcourt vì người ta cho rằng vị Hầu tước này đã khởi xướng cho Tổng thống chính sách chống lại nền Cộng hòa; cuối cùng, Tổng thống sẽ phải chấp nhận ký vào một bức thông điệp nổi tiếng có sửa đổi chút ít để khỏi quá làm mất thể diện: “Hiến pháp năm 1875 đã lập ra một nền Cộng hòa đại nghị với điều khoản miễn trách cho tôi trong khi nó lại đòi hỏi sự đồng trách nhiệm của các Bộ trưởng. Vì vậy mà nghĩa vụ và quyền lợi của chúng ta được thiết lập lần lượt. Sự độc lập của các Bộ trưởng là điều kiện để qui trách nhiệm cho họ. Những nguyên tắc được rút ra từ Hiến pháp này là những nguyên tắc điều hành của tôi”. Do vậy Dufaure rất bằng lòng về mọi phương diện: về mặt chính trị, Tổng thống hầu như không còn quyền lực. Bộ trưởng Bộ Nội vụ Marcère đã miêu tả thái độ của Tổng thống cho Hội đồng Bộ trưởng đầu tiên được thành lập sau khi thành lập chính phủ của Dufaure: “Nguyên soái bước vào. Ông đỏ mặt, rất xúc động và gần như cảm thấy nhục nhã; ông giống như một tên lính phải hạ vũ khí. Ông nói một vài lời ngắn gọn và không giấu nổi việc ông đã phải cố gắng kìm nén như thế nào trước mặt chúng tôi. Ông nói ông phải thành lập một chính phủ không như mong muốn mà bị bắt buộc, rằng đáng ra ông đã có thể rút lui cùng với những người cùng ông làm nên ngày 16/5; nhưng sở dĩ ông không làm như vậy là vì cảm thấy đó là một nghĩa vụ; ông đồng ý rằng sự hiện hữu của mình với tư cách lãnh đạo chính phủ là cần thiết cho nước Pháp trên phương diện ngoại giao […] giọng ông rất xúc động […] gương mặt ông run lên”. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top