Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86432" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">“Dưới tên gọi Cộng hòa, thực chất là một nền quân chủ”</p><p></strong></p><p></p><p>Thiers đã bị đẩy đi, Mac-Mahon trung thành đã có vị trí của mình, Broglie đang nắm quyền lực, trong tình cảnh ấy, những người bảo hoàng thực sự là chủ cuộc chơi. Họ định thừa cơ hội này để cố gắng một lần nữa giành lại nền Quân chủ phục chế.</p><p></p><p>Ngay bản thân Mac-Mahon cũng không ngần ngại tuyên bố một cách công khai rằng việc Bá tước Chambord lên ngôi là “khát khao cháy bỏng nhất” mà ông chưa bao giờ nói đến. Nhưng vào năm 1871 lại nảy sinh vấn đề gây tranh cãi gay gắt về quốc kỳ, vì thế, vị thế của Chambord cũng không làm thay đổi được gì.</p><p></p><p>Một lần nữa, phe Quân chủ lại cử một phái đoàn đến để thuyết phục “Người kế vị ngai vàng” từ chối “lá cờ của Henri IV”. Phái đoàn này có thể vận dụng những lời khuyên của Tổng thống, người đã từ chối việc đích thân mình viết cho Chambord để không đi ngược với cam kết mà ông đã hứa trước đó là giữ quan điểm trung lập.</p><p></p><p>Tổng thống muốn Chambord biết rằng không thể áp đặt quân đội phải chấp nhận một lá cờ nào khác ngoài quốc kỳ tam tài. Thay vào những lời lẽ bóng bẩy của các nhà sáng tạo ngôn ngữ lịch sử: “Chỉ cần nhìn thấy lá quốc kỳ màu trắng thì những tay súng sẽ tự bỏ đi”, Mac-Mahon tuyên bố rằng: “Quân đội sẽ quyết sống chết với lá cờ tam tài; nếu lá cờ bị vò nát thì chúng ta sẽ đứng trước nguy cơ xảy ra những xung đột khủng khiếp”.</p><p></p><p>Nhưng Chambord không có ý định bắt đầu ngôi vị cai trị đang rất gần của mình bằng những gì mà vị Bá tước này cho là một hành động thấp hèn. Khi Chesnelong, người dẫn đầu phái đoàn Quân chủ đến thuyết phục Chambord vụng về kể lại chuyến đi của mình cho bạn bè trong chính giới rằng Bá tước Chambord sẵn sàng nhượng bộ thì vị Bá tước đã đưa ra một lời cải chính gay gắt, lời phủ nhận này có thể cắt đứt mọi cầu nối và làm cho việc phục chế nền quân chủ mà chính Bá tước sẽ là người hưởng lợi trở thành một điều không thể:</p><p></p><p>“Một khi những hiểu lầm ngày càng chồng chất làm lu mờ chính sách của ta trước bầu trời rộng mở thì ta phải cảm ơn xứ sở này, đất nước này vì tất cả sự thật được phơi bày, nơi ta có thể không được biết đến và không là gì cả… Hôm nay người ta yêu cầu ta hãy vứt bỏ danh dự của mình… Ta không thể đồng ý bắt đầu một vương triều mới bằng một hành động đê hèn… Ta muốn luôn là chính mình. Nếu ngày hôm nay ta mềm yếu nhượng bộ, ngày mai ta sẽ hoàn toàn bất lực (…) Bản thân ta không là gì cả, nguyên tắc sống của ta mới là tất cả. Nước Pháp sẽ nhìn thấy kết cục những thử thách của mình khi nước Pháp muốn hiểu nguyên tắc đó của ta”.</p><p></p><p>Những người Cộng hòa do Thiers và Gambetta dẫn dắt thì mừng quýnh bởi chừng nào việc phục chế nền Quân chủ bị chậm lại thì chừng đó nền Cộng hòa còn giữ được. Phe Bảo hoàng bị giáng một đòn mạnh. Việc họ đặt niềm tin vào những người con của Hoàng gia đang theo đuổi chính sách của phe đa số đã khiến cho tình đoàn kết thống nhất giữa các gia đình vương tôn vốn rất khó khăn mới xây dựng được nay lại bị đe dọa nghiêm trọng.</p><p></p><p>Vì vậy, cần phải chờ cho Chambord biến khỏi chính trường, nhưng là chờ đợi trong khi vẫn để mọi điều diễn ra theo chiều hướng thuận lợi như hiện nay. Chính Hoàng tử Joinville, con trai của Louis Philippe đã áp đặt quan điểm của mình cho phe đa số: “Nước Pháp có Nguyên soái; cần phải giữ gìn và bảo vệ Nguyên soái, bản thân ta và tất cả chúng ta đều phải là những người theo và ủng hộ Mac-Mahon”. Quan điểm này đã chiến thắng dù cho một số người, ví dụ như Công tước Broglie, ngay lúc đó đã hiểu rằng tính không nhượng bộ của Chambord đã đặt cơ hội phục hồi nền Quân chủ vào thế hoàn toàn tiêu cực và nguy hiểm.</p><p></p><p>Trong hoàn cảnh đó, giải pháp tối ưu chính là giải pháp mà Thiers đã chủ trương theo đuổi và Broglie đã gọi tên giải pháp đó như sau: “Biến Mac-Mahon trở thành một vị nguyên thủ lâm thời thực sự dưới chức danh Tổng thống và biến nước Pháp đang núp dưới cái tên Cộng hòa trở thành một nền Quân chủ không có Vua mà thôi”. Nhưng vì mưu đồ chính trị này rất ít có cơ hội thành công nên phe đa số đã quyết định cải biến vị trí nguyên thủ quốc gia lâm thời. Vì vậy, dù lúc đó chưa có một văn bản nào qui định về chế độ chính trị của nước Pháp, ngày 18-11-1873, theo yêu cầu của Broglie, Quốc hội vẫn quyết định kéo dài thời hạn quyền lực của Nguyên soái Mac-Mahon bằng việc thông qua luật “nhiệm kỳ 7 năm”.</p><p></p><p>Trong khi các cuộc tranh luận đang diễn ra ở Quốc hội thì Tổng thống lại có viên sĩ quan tuỳ tùng của Bá tước Chambord đến thăm và báo với ông rằng người kế vị ngai vàng đang ở Versailles, muốn gặp Tổng thống để bàn bạc và đưa ra những điều kiện để Nguyên soái có thể nhường lại quyền lực của mình cho Chambord, bất chấp ý kiến của Quốc hội. Mac-Mahon rất hoảng hốt đã từ chối thẳng thừng cuộc gặp với Bá tước vì cho rằng như thế là người ta đã ép ông phản bội lại lòng tin của Quốc hội đối với ông.</p><p></p><p>Một lần nữa, “người lính trung thành” lại đặt nghĩa vụ của mình lên trên những tham vọng chính trị cá nhân, còn Chambord vô cùng thất vọng, sau này khi rời khỏi nước Pháp sang lưu vong hẳn ở Áo, vị Bá tước đã chua chát nói về Mac-Mahon: “Ta cứ tưởng rằng mình đã gặp được viên sĩ quan quân đội hàng đầu của nước Pháp, nhưng không ngờ ta chỉ gặp một tên “cớm” chỉ huy mà thôi”.</p><p></p><p>Trở thành người đứng đầu nền Cộng hòa với nhiệm kỳ 7 năm, Mac-Mahon sau đó đã tham gia tích cực vào việc củng cố thể chế chính trị này. Cũng trong khoảng thời gian đó, với chính sách mà mình theo đuổi, Broglie đã vô hình chung giúp những người Cộng hòa đứng lên dù đó không phải là điều Công tước mong muốn.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86432, member: 17223"] [B] [CENTER]“Dưới tên gọi Cộng hòa, thực chất là một nền quân chủ”[/CENTER] [/B] Thiers đã bị đẩy đi, Mac-Mahon trung thành đã có vị trí của mình, Broglie đang nắm quyền lực, trong tình cảnh ấy, những người bảo hoàng thực sự là chủ cuộc chơi. Họ định thừa cơ hội này để cố gắng một lần nữa giành lại nền Quân chủ phục chế. Ngay bản thân Mac-Mahon cũng không ngần ngại tuyên bố một cách công khai rằng việc Bá tước Chambord lên ngôi là “khát khao cháy bỏng nhất” mà ông chưa bao giờ nói đến. Nhưng vào năm 1871 lại nảy sinh vấn đề gây tranh cãi gay gắt về quốc kỳ, vì thế, vị thế của Chambord cũng không làm thay đổi được gì. Một lần nữa, phe Quân chủ lại cử một phái đoàn đến để thuyết phục “Người kế vị ngai vàng” từ chối “lá cờ của Henri IV”. Phái đoàn này có thể vận dụng những lời khuyên của Tổng thống, người đã từ chối việc đích thân mình viết cho Chambord để không đi ngược với cam kết mà ông đã hứa trước đó là giữ quan điểm trung lập. Tổng thống muốn Chambord biết rằng không thể áp đặt quân đội phải chấp nhận một lá cờ nào khác ngoài quốc kỳ tam tài. Thay vào những lời lẽ bóng bẩy của các nhà sáng tạo ngôn ngữ lịch sử: “Chỉ cần nhìn thấy lá quốc kỳ màu trắng thì những tay súng sẽ tự bỏ đi”, Mac-Mahon tuyên bố rằng: “Quân đội sẽ quyết sống chết với lá cờ tam tài; nếu lá cờ bị vò nát thì chúng ta sẽ đứng trước nguy cơ xảy ra những xung đột khủng khiếp”. Nhưng Chambord không có ý định bắt đầu ngôi vị cai trị đang rất gần của mình bằng những gì mà vị Bá tước này cho là một hành động thấp hèn. Khi Chesnelong, người dẫn đầu phái đoàn Quân chủ đến thuyết phục Chambord vụng về kể lại chuyến đi của mình cho bạn bè trong chính giới rằng Bá tước Chambord sẵn sàng nhượng bộ thì vị Bá tước đã đưa ra một lời cải chính gay gắt, lời phủ nhận này có thể cắt đứt mọi cầu nối và làm cho việc phục chế nền quân chủ mà chính Bá tước sẽ là người hưởng lợi trở thành một điều không thể: “Một khi những hiểu lầm ngày càng chồng chất làm lu mờ chính sách của ta trước bầu trời rộng mở thì ta phải cảm ơn xứ sở này, đất nước này vì tất cả sự thật được phơi bày, nơi ta có thể không được biết đến và không là gì cả… Hôm nay người ta yêu cầu ta hãy vứt bỏ danh dự của mình… Ta không thể đồng ý bắt đầu một vương triều mới bằng một hành động đê hèn… Ta muốn luôn là chính mình. Nếu ngày hôm nay ta mềm yếu nhượng bộ, ngày mai ta sẽ hoàn toàn bất lực (…) Bản thân ta không là gì cả, nguyên tắc sống của ta mới là tất cả. Nước Pháp sẽ nhìn thấy kết cục những thử thách của mình khi nước Pháp muốn hiểu nguyên tắc đó của ta”. Những người Cộng hòa do Thiers và Gambetta dẫn dắt thì mừng quýnh bởi chừng nào việc phục chế nền Quân chủ bị chậm lại thì chừng đó nền Cộng hòa còn giữ được. Phe Bảo hoàng bị giáng một đòn mạnh. Việc họ đặt niềm tin vào những người con của Hoàng gia đang theo đuổi chính sách của phe đa số đã khiến cho tình đoàn kết thống nhất giữa các gia đình vương tôn vốn rất khó khăn mới xây dựng được nay lại bị đe dọa nghiêm trọng. Vì vậy, cần phải chờ cho Chambord biến khỏi chính trường, nhưng là chờ đợi trong khi vẫn để mọi điều diễn ra theo chiều hướng thuận lợi như hiện nay. Chính Hoàng tử Joinville, con trai của Louis Philippe đã áp đặt quan điểm của mình cho phe đa số: “Nước Pháp có Nguyên soái; cần phải giữ gìn và bảo vệ Nguyên soái, bản thân ta và tất cả chúng ta đều phải là những người theo và ủng hộ Mac-Mahon”. Quan điểm này đã chiến thắng dù cho một số người, ví dụ như Công tước Broglie, ngay lúc đó đã hiểu rằng tính không nhượng bộ của Chambord đã đặt cơ hội phục hồi nền Quân chủ vào thế hoàn toàn tiêu cực và nguy hiểm. Trong hoàn cảnh đó, giải pháp tối ưu chính là giải pháp mà Thiers đã chủ trương theo đuổi và Broglie đã gọi tên giải pháp đó như sau: “Biến Mac-Mahon trở thành một vị nguyên thủ lâm thời thực sự dưới chức danh Tổng thống và biến nước Pháp đang núp dưới cái tên Cộng hòa trở thành một nền Quân chủ không có Vua mà thôi”. Nhưng vì mưu đồ chính trị này rất ít có cơ hội thành công nên phe đa số đã quyết định cải biến vị trí nguyên thủ quốc gia lâm thời. Vì vậy, dù lúc đó chưa có một văn bản nào qui định về chế độ chính trị của nước Pháp, ngày 18-11-1873, theo yêu cầu của Broglie, Quốc hội vẫn quyết định kéo dài thời hạn quyền lực của Nguyên soái Mac-Mahon bằng việc thông qua luật “nhiệm kỳ 7 năm”. Trong khi các cuộc tranh luận đang diễn ra ở Quốc hội thì Tổng thống lại có viên sĩ quan tuỳ tùng của Bá tước Chambord đến thăm và báo với ông rằng người kế vị ngai vàng đang ở Versailles, muốn gặp Tổng thống để bàn bạc và đưa ra những điều kiện để Nguyên soái có thể nhường lại quyền lực của mình cho Chambord, bất chấp ý kiến của Quốc hội. Mac-Mahon rất hoảng hốt đã từ chối thẳng thừng cuộc gặp với Bá tước vì cho rằng như thế là người ta đã ép ông phản bội lại lòng tin của Quốc hội đối với ông. Một lần nữa, “người lính trung thành” lại đặt nghĩa vụ của mình lên trên những tham vọng chính trị cá nhân, còn Chambord vô cùng thất vọng, sau này khi rời khỏi nước Pháp sang lưu vong hẳn ở Áo, vị Bá tước đã chua chát nói về Mac-Mahon: “Ta cứ tưởng rằng mình đã gặp được viên sĩ quan quân đội hàng đầu của nước Pháp, nhưng không ngờ ta chỉ gặp một tên “cớm” chỉ huy mà thôi”. Trở thành người đứng đầu nền Cộng hòa với nhiệm kỳ 7 năm, Mac-Mahon sau đó đã tham gia tích cực vào việc củng cố thể chế chính trị này. Cũng trong khoảng thời gian đó, với chính sách mà mình theo đuổi, Broglie đã vô hình chung giúp những người Cộng hòa đứng lên dù đó không phải là điều Công tước mong muốn. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top