Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86428" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Nhìn lại thành quả của một kỳ Tổng thống ngắn ngủi:</p></strong></p><p style="text-align: center"><strong></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong>Nền Cộng hòa đã trở thành một thể chế chính đáng</p><p></strong></p><p></p><p>Năm 1871, Thiers được bầu vào vị trí người đứng đầu cơ quan hành pháp do đa số người của phe Bảo hoàng hi vọng tận dụng thế được lòng dân chúng của ông để tái thiết chế độ Quân chủ tại Pháp; quá khứ đã từng là người phục vụ trung thành của các hoàng tử Orléans của Thiers làm họ yên lòng.</p><p></p><p>Tuy nhiên, dần dần Thiers đã thay đổi ý kiến. Ông muốn áp đặt cho nền Cộng hòa mà trước đây ông đã từng kinh sợ một đa số Quốc hội cũng không ưa gì nó, và bằng cách tận dụng sự chia rẽ của phe Bảo hoàng, ông có thời gian để xây dựng một chính phủ của mình và từ đó chuyển nó thành “chính phủ hợp pháp của đất nước”.</p><p></p><p>Đối với nền Cộng hòa thì ông còn làm được hơn thế: ông đã cho nó một diện mạo mới tạo niềm tin đối với những người tư sản từ trước đó luôn nhìn nhận nền Cộng hòa dưới hình ảnh của chế độ 1893, với những hình ảnh của Những ngày tháng Sáu hoặc của Công xã.</p><p></p><p>Bằng cách trấn an tầng lớp tư sản, vốn là một tầng lớp xã hội lãnh đạo, và khiến họ chấp nhận chế độ Cộng hòa, Thiers đã tự đảm bảo tương lai của ông. Không phải vô tình mà Thiers khẳng định quan điểm ủng hộ nền Cộng hòa. Khi khẳng định một lần nữa niềm tin của ông vào một “nền Cộng hòa bảo thủ”, ông đã rời ghế Tổng thống và trở thành thủ lĩnh đảng Cộng hòa, tách ông khỏi những Đảng viên cấp tiến vốn làm giai cấp tư sản rất lo lắng.</p><p></p><p>Bù nhìn của giai cấp này là Léon Gambetta, đã ngay lập tức không có tham vọng nào khác ngoài việc trở thành phó cho Thiers. Chính nhân vật này sẽ dẫn dắt cuộc đấu tranh thầm lặng của phe Cộng hòa chống lại nền Quân chủ của những người chiến thắng ngày 24/5/1873. Ông qua đời bốn năm sau đó, thọ 80 tuổi, giữa lúc ông đang dẫn dắt cuộc đấu tranh của phe Cộng hòa đến chiến thắng.</p><p></p><p>Có thể giải thích sự thay đổi này của vị cựu Bộ trưởng của vua Louis-Philippe như thế nào? Tham vọng ư? Có thể. Dưới chế độ Cộng hòa, Thiers là người đứng đầu trong khi ông đã chỉ có thể là một Bộ trưởng của nhà vua dưới chế độ Quân chủ. Và nếu chỉ đơn giản cho là do ông là người ham muốn được đóng một vai trò năng động, ông cũng đã gặp phải nhiều cuộc tranh đấu gây hao tâm tổn trí.</p><p></p><p>Nhưng điều chủ yếu là Thiers, đi trước thời của mình đã hiểu rằng chính thể này không quan tâm đến những lợi ích cơ bản của tầng lớp tư sản mà ông đại diện, rằng vào thời điểm mà ông có thể tuyên bố một cách xứng đáng sự ra đời của nó, khi những nguyên tắc của cuộc cách mạng 1789 được tôn trọng và những người tư sản bảo vệ hình ảnh của ông có thể điều hành nền Cộng hòa “bảo thủ”.</p><p></p><p>Hình thức này của nền Cộng hòa làm hài lòng dân chúng. Chỉ còn phụ thuộc vào việc nó sẽ sử dụng tầng lớp tư sản vào việc phục vụ đồng thời những lợi ích của nó. Như vậy, Adolphe Thiers đã tạo dựng trong dân chúng hình ảnh của nền Cộng hòa Bảo thủ, đó cũng là tính chất của nền Cộng hòa đệ Tam.</p><p></p><p>Nhưng vào thời điểm ông từ chức, ông mới chỉ tạo lập nó trên pháp lý vì ông đã nhường chỗ cho phe Bảo hoàng. Còn một việc nữa cần phải làm đó là xác định vị trí của Tổng thống trong nền Cộng hòa vì dù sao Thiers cũng chỉ làm Tổng thống không chính thức.</p><p></p><p>Việc không phân định rõ vị trí đứng đầu nhà nước hay đứng đầu chính phủ của ông cũng đã có thể dẫn đến việc có một Tổng thống theo kiểu Mỹ, nếu việc từ chức của ông, giả sử tiềm ẩn phần nào nguyên tắc qui định Tổng thống phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội thì đã phần nào khẳng định tính chất của chế độ Đại nghị mới.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86428, member: 17223"] [B] [CENTER]Nhìn lại thành quả của một kỳ Tổng thống ngắn ngủi: Nền Cộng hòa đã trở thành một thể chế chính đáng[/CENTER] [/B] Năm 1871, Thiers được bầu vào vị trí người đứng đầu cơ quan hành pháp do đa số người của phe Bảo hoàng hi vọng tận dụng thế được lòng dân chúng của ông để tái thiết chế độ Quân chủ tại Pháp; quá khứ đã từng là người phục vụ trung thành của các hoàng tử Orléans của Thiers làm họ yên lòng. Tuy nhiên, dần dần Thiers đã thay đổi ý kiến. Ông muốn áp đặt cho nền Cộng hòa mà trước đây ông đã từng kinh sợ một đa số Quốc hội cũng không ưa gì nó, và bằng cách tận dụng sự chia rẽ của phe Bảo hoàng, ông có thời gian để xây dựng một chính phủ của mình và từ đó chuyển nó thành “chính phủ hợp pháp của đất nước”. Đối với nền Cộng hòa thì ông còn làm được hơn thế: ông đã cho nó một diện mạo mới tạo niềm tin đối với những người tư sản từ trước đó luôn nhìn nhận nền Cộng hòa dưới hình ảnh của chế độ 1893, với những hình ảnh của Những ngày tháng Sáu hoặc của Công xã. Bằng cách trấn an tầng lớp tư sản, vốn là một tầng lớp xã hội lãnh đạo, và khiến họ chấp nhận chế độ Cộng hòa, Thiers đã tự đảm bảo tương lai của ông. Không phải vô tình mà Thiers khẳng định quan điểm ủng hộ nền Cộng hòa. Khi khẳng định một lần nữa niềm tin của ông vào một “nền Cộng hòa bảo thủ”, ông đã rời ghế Tổng thống và trở thành thủ lĩnh đảng Cộng hòa, tách ông khỏi những Đảng viên cấp tiến vốn làm giai cấp tư sản rất lo lắng. Bù nhìn của giai cấp này là Léon Gambetta, đã ngay lập tức không có tham vọng nào khác ngoài việc trở thành phó cho Thiers. Chính nhân vật này sẽ dẫn dắt cuộc đấu tranh thầm lặng của phe Cộng hòa chống lại nền Quân chủ của những người chiến thắng ngày 24/5/1873. Ông qua đời bốn năm sau đó, thọ 80 tuổi, giữa lúc ông đang dẫn dắt cuộc đấu tranh của phe Cộng hòa đến chiến thắng. Có thể giải thích sự thay đổi này của vị cựu Bộ trưởng của vua Louis-Philippe như thế nào? Tham vọng ư? Có thể. Dưới chế độ Cộng hòa, Thiers là người đứng đầu trong khi ông đã chỉ có thể là một Bộ trưởng của nhà vua dưới chế độ Quân chủ. Và nếu chỉ đơn giản cho là do ông là người ham muốn được đóng một vai trò năng động, ông cũng đã gặp phải nhiều cuộc tranh đấu gây hao tâm tổn trí. Nhưng điều chủ yếu là Thiers, đi trước thời của mình đã hiểu rằng chính thể này không quan tâm đến những lợi ích cơ bản của tầng lớp tư sản mà ông đại diện, rằng vào thời điểm mà ông có thể tuyên bố một cách xứng đáng sự ra đời của nó, khi những nguyên tắc của cuộc cách mạng 1789 được tôn trọng và những người tư sản bảo vệ hình ảnh của ông có thể điều hành nền Cộng hòa “bảo thủ”. Hình thức này của nền Cộng hòa làm hài lòng dân chúng. Chỉ còn phụ thuộc vào việc nó sẽ sử dụng tầng lớp tư sản vào việc phục vụ đồng thời những lợi ích của nó. Như vậy, Adolphe Thiers đã tạo dựng trong dân chúng hình ảnh của nền Cộng hòa Bảo thủ, đó cũng là tính chất của nền Cộng hòa đệ Tam. Nhưng vào thời điểm ông từ chức, ông mới chỉ tạo lập nó trên pháp lý vì ông đã nhường chỗ cho phe Bảo hoàng. Còn một việc nữa cần phải làm đó là xác định vị trí của Tổng thống trong nền Cộng hòa vì dù sao Thiers cũng chỉ làm Tổng thống không chính thức. Việc không phân định rõ vị trí đứng đầu nhà nước hay đứng đầu chính phủ của ông cũng đã có thể dẫn đến việc có một Tổng thống theo kiểu Mỹ, nếu việc từ chức của ông, giả sử tiềm ẩn phần nào nguyên tắc qui định Tổng thống phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội thì đã phần nào khẳng định tính chất của chế độ Đại nghị mới. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top