Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86424" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Nền độc tài của Ngài Thiers</p><p></strong></p><p></p><p>Trở thành vị cứu tinh của tầng lớp tư sản, Ngài Thiers cuối cùng cũng có thể tận hưởng niềm vui trọn vẹn khi có một quyền lực không thể chối cãi.</p><p></p><p>Khi bầu ông làm người đứng đầu bộ máy hành pháp, Quốc hội đang lúng túng không hề nghĩ đến việc hạn chế quyền lực của ông, và Thiers, lóa mắt bởi vầng hào quang từ chiến thắng vừa qua của mình, đã thực thi quyền hành của mình một cách khá độc tài.</p><p></p><p>Phe Quân chủ, vẫn vừa gây sức ép vừa xun xoe nhằm mong chờ sự tái thiết nền Quân chủ; phe Cộng hòa cư xử một cách nể nang dù biết việc ông đàn áp Công xã vì họ nghĩ rằng trong lời phát biểu của mình, Thiers đã dùng những từ ngữ cho thấy ý muốn duy trì nền Cộng hòa.</p><p></p><p>Quyền lực của Thiers như vậy được dựng lên trong vị trí nước đôi, nhưng chính cái thế nước đôi này tạo nên sức mạnh cho ông, và chừng nào ông còn duy trì được nó, chừng đó quyền lực của ông còn bền vững. Thiers sử dụng quyền lực đầu tiên vào công cuộc tái thiết mà ông đã cam kết.</p><p></p><p>Đầu tiên là việc giải phóng những vùng lãnh thổ đã bị mất. Ngay từ năm 1871, đợt công trái đầu tiên được phát hành đã cho phép nước Pháp thanh toán 2 tỷ quan đầu tiên trong khoản nợ bồi thường chiến tranh. Năm 1872, đợt phát hành công trái thứ hai, lần này Thiers đã có thời gian chứng tỏ rằng dưới sự lãnh đạo của chính phủ của ông, trật tự đã được thiết lập.</p><p></p><p>Tầng lớp tư sản, được trấn an sau vụ đàn áp Công xã, đã chi một khoản tiền gấp 14 lần giá trị đợt phát hành công trái thứ hai. Nhờ đó, nước Pháp đã thanh toán xong khoản nợ 3 tỷ quan còn lại. Điều này đặt ra cho ngành tài chính nhà nước gánh nặng lớn nhưng lại cho phép nhanh chóng giải phóng những vùng đất bị chiếm đóng.</p><p></p><p>Ngày 15-3-1873, Thiers ký với Đức bản hiệp ước về việc quân Đức rút hoàn toàn khỏi nước Pháp. Song song với công cuộc khắc phục hậu quả chiến tranh đó là việc đảm bảo an ninh trong nước trong tương lai. Sau cuộc tàn sát năm 1870, nhiệm vụ đặt ra bây giờ là cải cách quân đội.</p><p></p><p>Với hình thức cải cách đưa ra, Thiers đã vấp phải sự phản đối của đa số trong Quốc hội, nhưng cuối cùng ông cũng đã áp đặt được quan điểm của mình: qui định thời hạn nghĩa vụ quân sự bắt buộc là 5 năm, có nhiều trường hợp được miễn. Việc cơ cấu tổ chức lại cơ quan tài chính cũng được đặt ra cấp bách, càng cấp bách hơn sau khi phát hành công trái thành công.</p><p></p><p>Trong việc này, Thiers cũng đã vấp phải sự phản đối của Quốc hội và một lần nữa ông lại chiến thắng trong việc áp đặt quan điểm của mình. Trong khi Quốc hội đề nghị đánh thuế thu nhập, Thiers, vốn là người đại biểu hoàn hảo của tầng lớp tư sản đã gạt bỏ và buộc Quốc hội thừa nhận rằng những nguồn thu cần thiết sẽ được lấy từ nguồn thuế gián tiếp được áp cho tất cả công dân Pháp nhằm tránh nguy cơ dồn gánh nặng tài chính lên vai những người có thu nhập cao.</p><p></p><p>Sở dĩ Thiers có thể tiến hành chính sách khá độc tài đó là vì những quyết định của ông cuối cùng đều đi theo tinh thần của chính sách dẫn đến vụ tàn sát Công xã và bởi vì những chính sách đó không thật sự làm tổn thương phe nào thuộc đa số trong Quốc hội. Nhưng đồng thời phe đa số này vẫn gây sức ép để người đứng đầu cơ quan hành pháp phải sớm thiết lập nền Quân chủ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86424, member: 17223"] [B] [CENTER]Nền độc tài của Ngài Thiers[/CENTER] [/B] Trở thành vị cứu tinh của tầng lớp tư sản, Ngài Thiers cuối cùng cũng có thể tận hưởng niềm vui trọn vẹn khi có một quyền lực không thể chối cãi. Khi bầu ông làm người đứng đầu bộ máy hành pháp, Quốc hội đang lúng túng không hề nghĩ đến việc hạn chế quyền lực của ông, và Thiers, lóa mắt bởi vầng hào quang từ chiến thắng vừa qua của mình, đã thực thi quyền hành của mình một cách khá độc tài. Phe Quân chủ, vẫn vừa gây sức ép vừa xun xoe nhằm mong chờ sự tái thiết nền Quân chủ; phe Cộng hòa cư xử một cách nể nang dù biết việc ông đàn áp Công xã vì họ nghĩ rằng trong lời phát biểu của mình, Thiers đã dùng những từ ngữ cho thấy ý muốn duy trì nền Cộng hòa. Quyền lực của Thiers như vậy được dựng lên trong vị trí nước đôi, nhưng chính cái thế nước đôi này tạo nên sức mạnh cho ông, và chừng nào ông còn duy trì được nó, chừng đó quyền lực của ông còn bền vững. Thiers sử dụng quyền lực đầu tiên vào công cuộc tái thiết mà ông đã cam kết. Đầu tiên là việc giải phóng những vùng lãnh thổ đã bị mất. Ngay từ năm 1871, đợt công trái đầu tiên được phát hành đã cho phép nước Pháp thanh toán 2 tỷ quan đầu tiên trong khoản nợ bồi thường chiến tranh. Năm 1872, đợt phát hành công trái thứ hai, lần này Thiers đã có thời gian chứng tỏ rằng dưới sự lãnh đạo của chính phủ của ông, trật tự đã được thiết lập. Tầng lớp tư sản, được trấn an sau vụ đàn áp Công xã, đã chi một khoản tiền gấp 14 lần giá trị đợt phát hành công trái thứ hai. Nhờ đó, nước Pháp đã thanh toán xong khoản nợ 3 tỷ quan còn lại. Điều này đặt ra cho ngành tài chính nhà nước gánh nặng lớn nhưng lại cho phép nhanh chóng giải phóng những vùng đất bị chiếm đóng. Ngày 15-3-1873, Thiers ký với Đức bản hiệp ước về việc quân Đức rút hoàn toàn khỏi nước Pháp. Song song với công cuộc khắc phục hậu quả chiến tranh đó là việc đảm bảo an ninh trong nước trong tương lai. Sau cuộc tàn sát năm 1870, nhiệm vụ đặt ra bây giờ là cải cách quân đội. Với hình thức cải cách đưa ra, Thiers đã vấp phải sự phản đối của đa số trong Quốc hội, nhưng cuối cùng ông cũng đã áp đặt được quan điểm của mình: qui định thời hạn nghĩa vụ quân sự bắt buộc là 5 năm, có nhiều trường hợp được miễn. Việc cơ cấu tổ chức lại cơ quan tài chính cũng được đặt ra cấp bách, càng cấp bách hơn sau khi phát hành công trái thành công. Trong việc này, Thiers cũng đã vấp phải sự phản đối của Quốc hội và một lần nữa ông lại chiến thắng trong việc áp đặt quan điểm của mình. Trong khi Quốc hội đề nghị đánh thuế thu nhập, Thiers, vốn là người đại biểu hoàn hảo của tầng lớp tư sản đã gạt bỏ và buộc Quốc hội thừa nhận rằng những nguồn thu cần thiết sẽ được lấy từ nguồn thuế gián tiếp được áp cho tất cả công dân Pháp nhằm tránh nguy cơ dồn gánh nặng tài chính lên vai những người có thu nhập cao. Sở dĩ Thiers có thể tiến hành chính sách khá độc tài đó là vì những quyết định của ông cuối cùng đều đi theo tinh thần của chính sách dẫn đến vụ tàn sát Công xã và bởi vì những chính sách đó không thật sự làm tổn thương phe nào thuộc đa số trong Quốc hội. Nhưng đồng thời phe đa số này vẫn gây sức ép để người đứng đầu cơ quan hành pháp phải sớm thiết lập nền Quân chủ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top