Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86423" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">“Tôi sẽ không thương xót”: cuộc đàn áp Công xã</p><p></strong></p><p></p><p>Phe đa số của Quốc hội không bận tâm đến tính trung thực của Thiers trong việc giữ lời hứa của ông; họ chỉ mong ông giải thoát họ khỏi mối nguy hiểm cận kề, đó là Công xã.</p><p></p><p>Người dân Paris, là những người đã chống lại kẻ thù, bảo vệ thủ đô đã coi việc ký kết đình chiến của Bộ Quốc phòng là một sự phản bội. Hiệp ước hòa bình của Thiers cũng không được chào đón gì hơn, nhất là họ không thể chấp nhận việc Chính phủ lại cho phép quân Phổ tiến vào Paris.</p><p></p><p>Về điểm này, Thiers đã liên tiếp ra những quyết định thiếu khôn ngoan khi ra lệnh hủy bỏ lệnh gia hạn thanh toán nợ, hủy bỏ lương của vệ quốc quân trong khi đó là nguồn sinh kế duy nhất của phần lớn những gia đình người dân Paris.</p><p></p><p>Bị đẩy đến đường cùng, người dân Paris đã di dời khỏi những quận phía Tây, nơi quân Phổ sẽ tiến vào chiếm đóng, 200 khẩu pháo lấy được trong thời gian vây hãm với lý do là mang cất giấu chúng đến khu bình dân Monmartre và Belleville. Những khẩu pháo này làm giới thương nhân và các chủ nhà băng lo lắng nên họ giục Thiers mau chóng lấy lại chúng để thiết lập lại lòng tin.</p><p></p><p>Trước tình thế đó, một người như Thiers không thể dửng dưng: ngày 18/3 ông ra lệnh cho một đội quân đi tìm mang về những khẩu pháo này. Ông cho rằng dân chúng sẽ phải khuất phục? Giả thuyết này là huyễn hoặc: kỉ niệm của Những ngày tháng Sáu vẫn còn in đậm trong trí nhớ của ông.</p><p></p><p>Cũng có thể là bằng cách lặp lại cách xử lý của Đảng Trật tự Xã hội, ông hi vọng tạo ra cuộc nổi dậy mà sau đó ông sẽ đàn áp nó. Và như vậy ông sẽ thoát khỏi quyền cầm cố của “nền Cộng hòa đỏ”, sẽ là người cứu tinh của Đảng Trật tự Xã hội sau khi đã là cứu tinh của nước Pháp, và như vậy sẽ là người duy nhất xứng đáng được giao trọng trách thiết lập chế độ chính trị cho đất nước.</p><p></p><p>Khi cuộc bạo loạn xảy ra, kế hoạch của ông đã sẵn sàng: đó chính là kế hoạch mà ông đã bị Louis-Philippe từ chối năm 1848. Ông ra lệnh cho quân đội rút khỏi Paris; còn bản thân ông và chính phủ rời thủ đô về Versailles để thành phố lại cho những người nổi dậy. Những người này, nổi dậy do phản ứng vô thức của những người bị đẩy vào đường cùng của nghèo đói và giận dữ vì thua trận đã mau chóng rơi vào thế lưỡng lự.</p><p></p><p>Những biện pháp “cách mạng” mà họ sử dụng còn rất dè dặt. Khi đã rút về Versailles, Thiers hoàn toàn có thể thực thi ý định “khuất phục Paris” mà ông đặt ra trước khi cuộc nổi dậy xảy đến. Vì thiếu quân nên đây là một cơ hội tốt để yêu cầu Bismarck trả lại những tù binh trong chiến tranh. Với đội quân mới thiết lập này, ông đã ngay lập tức đánh tan ý nghĩ trốn thoát mới manh nha của người dân Paris.</p><p></p><p>Ngay sau đó, ông bắt đầu thiết lập căn cứ thứ hai tại Paris ngay trong khi nhà riêng cũ của ông tại thủ đô, một số công trình có tính biểu tượng của Paris như cột Vendôme với tượng của Napoléon trên đỉnh vẫn đang bị những người nổi dậy đập phá theo lệnh của Công xã. Ngày 21-5, những đội quân của Tướng Gallifet vào Paris, một cuộc nội chiến không chút thương xót bắt đầu và kéo dài trong một tuần sau đó.</p><p></p><p>Từ trên đỉnh của Montretout, với chiếc ống nhòm trong tay, Thiers theo dõi những đợt tấn công đầu tiên và trở về Versailles ăn tối một cách vui nhộn. Tuần lễ “đẫm máu” được đánh dấu bằng một loạt các hành động tàn sát dã man: Galliffet ra lệnh cho lính không cần bắt tù binh và số các cuộc hành quyết ngày càng tăng; những người nổi dậy đáp trả bằng việc bắn chết con tin, nhất là các giáo sĩ. “Tôi sẽ không nương tay!” Thiers gào lên, “Chúng sẽ phải đền tội đến nơi đến chốn và luật pháp sẽ không nương nhẹ”.</p><p></p><p>Sau chiến thắng này, mặc dù Thiers đã có tính toán sẽ kiềm chế những người ủng hộ mình, nhưng ông vẫn ra lệnh hành quyết: hơn 20000 cuộc hành quyết chớp nhoáng diễn ra đã đánh dấu chiến thắng của trật tự xã hội trước “bọn kẻ cướp và bất lương” trong xã hội, một cuộc đàn áp dã man và sự sợ hãi mà nó tạo ra cũng lớn tương xứng. Hòa bình được thiết lập, cuộc nổi dậy bị đè bẹp, Thiers có thể xem như đã hoàn thành những hành động tiền đề cho những dự định của ông.</p><p></p><p>Tuy nhiên, trước khi bộc lộ rõ ý đồ của mình và đặt ra câu hỏi về chế độ chính trị cần thiết lập, ông còn phải tận dụng quyền lực của mình để thực hiện thành công công cuộc tái thiết mà ông đã cam kết.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86423, member: 17223"] [B] [CENTER]“Tôi sẽ không thương xót”: cuộc đàn áp Công xã[/CENTER] [/B] Phe đa số của Quốc hội không bận tâm đến tính trung thực của Thiers trong việc giữ lời hứa của ông; họ chỉ mong ông giải thoát họ khỏi mối nguy hiểm cận kề, đó là Công xã. Người dân Paris, là những người đã chống lại kẻ thù, bảo vệ thủ đô đã coi việc ký kết đình chiến của Bộ Quốc phòng là một sự phản bội. Hiệp ước hòa bình của Thiers cũng không được chào đón gì hơn, nhất là họ không thể chấp nhận việc Chính phủ lại cho phép quân Phổ tiến vào Paris. Về điểm này, Thiers đã liên tiếp ra những quyết định thiếu khôn ngoan khi ra lệnh hủy bỏ lệnh gia hạn thanh toán nợ, hủy bỏ lương của vệ quốc quân trong khi đó là nguồn sinh kế duy nhất của phần lớn những gia đình người dân Paris. Bị đẩy đến đường cùng, người dân Paris đã di dời khỏi những quận phía Tây, nơi quân Phổ sẽ tiến vào chiếm đóng, 200 khẩu pháo lấy được trong thời gian vây hãm với lý do là mang cất giấu chúng đến khu bình dân Monmartre và Belleville. Những khẩu pháo này làm giới thương nhân và các chủ nhà băng lo lắng nên họ giục Thiers mau chóng lấy lại chúng để thiết lập lại lòng tin. Trước tình thế đó, một người như Thiers không thể dửng dưng: ngày 18/3 ông ra lệnh cho một đội quân đi tìm mang về những khẩu pháo này. Ông cho rằng dân chúng sẽ phải khuất phục? Giả thuyết này là huyễn hoặc: kỉ niệm của Những ngày tháng Sáu vẫn còn in đậm trong trí nhớ của ông. Cũng có thể là bằng cách lặp lại cách xử lý của Đảng Trật tự Xã hội, ông hi vọng tạo ra cuộc nổi dậy mà sau đó ông sẽ đàn áp nó. Và như vậy ông sẽ thoát khỏi quyền cầm cố của “nền Cộng hòa đỏ”, sẽ là người cứu tinh của Đảng Trật tự Xã hội sau khi đã là cứu tinh của nước Pháp, và như vậy sẽ là người duy nhất xứng đáng được giao trọng trách thiết lập chế độ chính trị cho đất nước. Khi cuộc bạo loạn xảy ra, kế hoạch của ông đã sẵn sàng: đó chính là kế hoạch mà ông đã bị Louis-Philippe từ chối năm 1848. Ông ra lệnh cho quân đội rút khỏi Paris; còn bản thân ông và chính phủ rời thủ đô về Versailles để thành phố lại cho những người nổi dậy. Những người này, nổi dậy do phản ứng vô thức của những người bị đẩy vào đường cùng của nghèo đói và giận dữ vì thua trận đã mau chóng rơi vào thế lưỡng lự. Những biện pháp “cách mạng” mà họ sử dụng còn rất dè dặt. Khi đã rút về Versailles, Thiers hoàn toàn có thể thực thi ý định “khuất phục Paris” mà ông đặt ra trước khi cuộc nổi dậy xảy đến. Vì thiếu quân nên đây là một cơ hội tốt để yêu cầu Bismarck trả lại những tù binh trong chiến tranh. Với đội quân mới thiết lập này, ông đã ngay lập tức đánh tan ý nghĩ trốn thoát mới manh nha của người dân Paris. Ngay sau đó, ông bắt đầu thiết lập căn cứ thứ hai tại Paris ngay trong khi nhà riêng cũ của ông tại thủ đô, một số công trình có tính biểu tượng của Paris như cột Vendôme với tượng của Napoléon trên đỉnh vẫn đang bị những người nổi dậy đập phá theo lệnh của Công xã. Ngày 21-5, những đội quân của Tướng Gallifet vào Paris, một cuộc nội chiến không chút thương xót bắt đầu và kéo dài trong một tuần sau đó. Từ trên đỉnh của Montretout, với chiếc ống nhòm trong tay, Thiers theo dõi những đợt tấn công đầu tiên và trở về Versailles ăn tối một cách vui nhộn. Tuần lễ “đẫm máu” được đánh dấu bằng một loạt các hành động tàn sát dã man: Galliffet ra lệnh cho lính không cần bắt tù binh và số các cuộc hành quyết ngày càng tăng; những người nổi dậy đáp trả bằng việc bắn chết con tin, nhất là các giáo sĩ. “Tôi sẽ không nương tay!” Thiers gào lên, “Chúng sẽ phải đền tội đến nơi đến chốn và luật pháp sẽ không nương nhẹ”. Sau chiến thắng này, mặc dù Thiers đã có tính toán sẽ kiềm chế những người ủng hộ mình, nhưng ông vẫn ra lệnh hành quyết: hơn 20000 cuộc hành quyết chớp nhoáng diễn ra đã đánh dấu chiến thắng của trật tự xã hội trước “bọn kẻ cướp và bất lương” trong xã hội, một cuộc đàn áp dã man và sự sợ hãi mà nó tạo ra cũng lớn tương xứng. Hòa bình được thiết lập, cuộc nổi dậy bị đè bẹp, Thiers có thể xem như đã hoàn thành những hành động tiền đề cho những dự định của ông. Tuy nhiên, trước khi bộc lộ rõ ý đồ của mình và đặt ra câu hỏi về chế độ chính trị cần thiết lập, ông còn phải tận dụng quyền lực của mình để thực hiện thành công công cuộc tái thiết mà ông đã cam kết. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top