Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86420" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Ngài Thiers, tổng thống nghịch lý cho nền cộng hòa lâm thời</p><p></strong></p><p></p><p>Ngày 17-2-1871, tại Nhà hát lớn của Bordeaux, trang trí theo phong cách thế kỉ XVIII, Quốc hội, mới được bầu ra trước đó ít ngày trong hoàn cảnh nước Pháp bị quân Phổ chiếm đóng đã bầu Adolphe Thiers là “người đứng đầu cơ quan hành pháp của Cộng hòa Pháp”.</p><p></p><p>Do các Nghị sĩ Cộng hòa tại Paris thành lập ngày 4-9-1870 tiếp sau tuyên bố thất thủ tại Sedan và tuyên bố cầm tù Napoléon III, nền Cộng hòa lúc đó chỉ là một chế độ lâm thời. Ngày 31-8 cùng năm, theo yêu cầu của Thiers, Quốc hội đã trao cho ông danh hiệu “Tổng thống nước Cộng hòa” thay vì cách gọi “Trưởng phụ trách hay Người đứng đầu” (cách gọi mà theo ông là không xứng đáng với vị trí của ông vì nó giống cách gọi dành cho người bếp trưởng).</p><p></p><p>Xét về hình thức, mọi việc có vẻ rõ ràng. Nhưng trong thực tế thì vẫn còn đầy những điểm mập mờ, nước đôi. Nước Cộng hòa chỉ là cái tên tạm thời cho một thể chế chưa định hình. Cuộc bầu cử tháng 2-1871 diễn ra xung quanh sự lựa chọn chủ hòa hay chủ chiến. Cử tri đã lựa chọn chủ yếu những người theo phái Bảo hoàng hoặc phái Bonaparte, những người chủ hòa và gạt bỏ những người phái Cộng hòa mà một bộ phận nhỏ do Gambetta đứng đầu bảo vệ đến cùng chính sách chủ chiến.</p><p></p><p>Trong hoàn cảnh ra đời như vậy, đa số Quốc hội là phe bảo hoàng, những người chỉ có duy nhất một suy nghĩ là khôi phục chế độ Quân chủ và Adolphe Thiers được coi là một người trung thành của những hoàng tử Orléans. Tuy vậy, Quốc hội quân chủ này, phần lớn nhờ vào những động thái của cá nhân Adolphe Thiers lại sẽ xây dựng được một chế độ Cộng hòa ổn định nhất kể từ trước tới thời điểm đó, một chế độ mà tuổi thọ đáng kể của nó đã đáng được coi như một ngoại lệ thực sự của nước Pháp kể từ khi chế độ Quân chủ chuyên chế sụp đổ.</p><p></p><p>Một quá khứ quân chủ</p><p></p><p>Tháng 9-1821, Adolphe Thiers, một luật sư 24 tuổi đã “khăn gói” lên Paris tạo lập sự nghiệp. Vốn là đứa con ngoài giá thú trong một gia đình tiểu tư sản, từ bé Thiers đã mang nặng mặc cảm về thân phận mình trong một xã hội quí tộc thời Phục hưng. Anh đã có được một học bổng cho phép theo đuổi con đường học hành.</p><p></p><p>Khi đến Paris, anh nhận thấy rằng con đường duy nhất có thể dẫn anh đến thành công là chính trường, trong hàng ngũ những người thuộc Đảng Tự do, một đảng mang đậm dấu ấn những tư tưởng thời cách mạng 1789 đang đấu tranh chống lại sự phục hưng chế độ Quân chủ và bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản. Khi còn làm báo, anh đã là biên tập viên tờ Constitutionnel (Lập hiến) và đã tạo lập danh tiếng của mình trong giới tự do khi cho xuất bản cuốn Lịch sử Cách mạng Pháp năm 1827.</p><p></p><p>Năm 1830, dưới sự che chở của Talleyrand, cùng với Carrel và Mignet, Thiers đã thành lập tờ Le National (Quốc gia) tuyên truyền cho Công tước Orléans, anh họ của vua Charles X, người làm ra vẻ một hoàng tử tư sản chấp nhận di sản thời Cách mạng. Thiers giữ vị trí chủ chốt trong cuộc cách mạng 1830.</p><p></p><p>Đầu tiên, ông đã thảo lời phản đối của báo giới Paris chống lại những mệnh lệnh của phe Bảo hoàng đòi xem xét lại các quyền tự do qui định trong Hiến chương năm 1815, đòi giải tán Nghị viện, tước bỏ quyền bầu cử của tầng lớp tư sản buôn bán. Tiếp theo ông vận động cho việc cử Công tước Orléans làm Quan phụ chính và sau lên ngôi dưới tên Louis-Philippe đệ Nhất.</p><p></p><p>Dưới thời Quân chủ tháng Bảy, Thiers là một nhân vật quan trọng hàng đầu. Cố vấn chính phủ, Nghị sĩ vùng Aix-en-Provence, ngay sau đó là Phó tổng trưởng phụ trách tài chính và là Bộ trưởng Bộ Nội vụ năm 1832 và từ năm 1834 đến 1836 đó là những chức vụ mà khi đảm nhiệm ông luôn đảm bảo theo sát cả phe Cộng hòa lẫn phe chính thống.</p><p></p><p>Năm 1836 ông trở thành Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; năm 1840, ông đã bị mất quyền do có chính sách hiếu chiến với Anh quốc, một đối thủ cạnh tranh của Pháp tại Ai Cập. Vua và các Nghị sĩ đã lo lắng về chính sách hiếu chiến này. Hơn nữa, Louis-Philippe, do rất hám quyền lực không thể chấp nhận Thiers, người mang học thuyết hình thành thời Phục hưng chủ trương “vua lên ngôi nhưng không thực thống trị”.</p><p></p><p>Và vì vậy, từ năm 1840 đến 1848, dưới danh nghĩa điều hành của Thống chế Soult, người gọi Thiers là “một tên quèn”, chính là Guizot đã điều hành đất nước cùng với sự kết hợp hoàn hảo của nhà vua, người vốn có đồng quan điểm chính trị với ông. Tuy nhiên, Thiers cố nén giận và nuôi mối hận với Louis-Philippe và Guizot.</p><p></p><p>Một thời gian sau, ông mới trả thù: Ngày 23-2-1848, khi cuộc nổi dậy lan khắp Paris, Louis-Philippe đã đề nghị Thiers giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và chấp nhận, dù không, muốn việc bổ nhiệm những Bộ trưởng khác theo ý của Thiers. Tuy nhiên, nhà vua đã từ chối bản kế hoạch của Thiers mà sau này đã được Thiers dùng lại vào năm 1871: cho quân đội và cơ quan quyền lực công sơ tán khỏi Paris, trao thủ đô cho phía nổi dậy để sau đó chiếm lại bằng quân đội và để tránh cạm bẫy của công sự mà quân nổi dậy dựng lên trên đường phố. Sự thoái vị của nhà vua đã lấy đi quyền lực có được muộn màng của Thiers. Nhưng sự nghiệp chính trị của ông vẫn còn rất dài.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86420, member: 17223"] [B] [CENTER]Ngài Thiers, tổng thống nghịch lý cho nền cộng hòa lâm thời[/CENTER] [/B] Ngày 17-2-1871, tại Nhà hát lớn của Bordeaux, trang trí theo phong cách thế kỉ XVIII, Quốc hội, mới được bầu ra trước đó ít ngày trong hoàn cảnh nước Pháp bị quân Phổ chiếm đóng đã bầu Adolphe Thiers là “người đứng đầu cơ quan hành pháp của Cộng hòa Pháp”. Do các Nghị sĩ Cộng hòa tại Paris thành lập ngày 4-9-1870 tiếp sau tuyên bố thất thủ tại Sedan và tuyên bố cầm tù Napoléon III, nền Cộng hòa lúc đó chỉ là một chế độ lâm thời. Ngày 31-8 cùng năm, theo yêu cầu của Thiers, Quốc hội đã trao cho ông danh hiệu “Tổng thống nước Cộng hòa” thay vì cách gọi “Trưởng phụ trách hay Người đứng đầu” (cách gọi mà theo ông là không xứng đáng với vị trí của ông vì nó giống cách gọi dành cho người bếp trưởng). Xét về hình thức, mọi việc có vẻ rõ ràng. Nhưng trong thực tế thì vẫn còn đầy những điểm mập mờ, nước đôi. Nước Cộng hòa chỉ là cái tên tạm thời cho một thể chế chưa định hình. Cuộc bầu cử tháng 2-1871 diễn ra xung quanh sự lựa chọn chủ hòa hay chủ chiến. Cử tri đã lựa chọn chủ yếu những người theo phái Bảo hoàng hoặc phái Bonaparte, những người chủ hòa và gạt bỏ những người phái Cộng hòa mà một bộ phận nhỏ do Gambetta đứng đầu bảo vệ đến cùng chính sách chủ chiến. Trong hoàn cảnh ra đời như vậy, đa số Quốc hội là phe bảo hoàng, những người chỉ có duy nhất một suy nghĩ là khôi phục chế độ Quân chủ và Adolphe Thiers được coi là một người trung thành của những hoàng tử Orléans. Tuy vậy, Quốc hội quân chủ này, phần lớn nhờ vào những động thái của cá nhân Adolphe Thiers lại sẽ xây dựng được một chế độ Cộng hòa ổn định nhất kể từ trước tới thời điểm đó, một chế độ mà tuổi thọ đáng kể của nó đã đáng được coi như một ngoại lệ thực sự của nước Pháp kể từ khi chế độ Quân chủ chuyên chế sụp đổ. Một quá khứ quân chủ Tháng 9-1821, Adolphe Thiers, một luật sư 24 tuổi đã “khăn gói” lên Paris tạo lập sự nghiệp. Vốn là đứa con ngoài giá thú trong một gia đình tiểu tư sản, từ bé Thiers đã mang nặng mặc cảm về thân phận mình trong một xã hội quí tộc thời Phục hưng. Anh đã có được một học bổng cho phép theo đuổi con đường học hành. Khi đến Paris, anh nhận thấy rằng con đường duy nhất có thể dẫn anh đến thành công là chính trường, trong hàng ngũ những người thuộc Đảng Tự do, một đảng mang đậm dấu ấn những tư tưởng thời cách mạng 1789 đang đấu tranh chống lại sự phục hưng chế độ Quân chủ và bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản. Khi còn làm báo, anh đã là biên tập viên tờ Constitutionnel (Lập hiến) và đã tạo lập danh tiếng của mình trong giới tự do khi cho xuất bản cuốn Lịch sử Cách mạng Pháp năm 1827. Năm 1830, dưới sự che chở của Talleyrand, cùng với Carrel và Mignet, Thiers đã thành lập tờ Le National (Quốc gia) tuyên truyền cho Công tước Orléans, anh họ của vua Charles X, người làm ra vẻ một hoàng tử tư sản chấp nhận di sản thời Cách mạng. Thiers giữ vị trí chủ chốt trong cuộc cách mạng 1830. Đầu tiên, ông đã thảo lời phản đối của báo giới Paris chống lại những mệnh lệnh của phe Bảo hoàng đòi xem xét lại các quyền tự do qui định trong Hiến chương năm 1815, đòi giải tán Nghị viện, tước bỏ quyền bầu cử của tầng lớp tư sản buôn bán. Tiếp theo ông vận động cho việc cử Công tước Orléans làm Quan phụ chính và sau lên ngôi dưới tên Louis-Philippe đệ Nhất. Dưới thời Quân chủ tháng Bảy, Thiers là một nhân vật quan trọng hàng đầu. Cố vấn chính phủ, Nghị sĩ vùng Aix-en-Provence, ngay sau đó là Phó tổng trưởng phụ trách tài chính và là Bộ trưởng Bộ Nội vụ năm 1832 và từ năm 1834 đến 1836 đó là những chức vụ mà khi đảm nhiệm ông luôn đảm bảo theo sát cả phe Cộng hòa lẫn phe chính thống. Năm 1836 ông trở thành Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; năm 1840, ông đã bị mất quyền do có chính sách hiếu chiến với Anh quốc, một đối thủ cạnh tranh của Pháp tại Ai Cập. Vua và các Nghị sĩ đã lo lắng về chính sách hiếu chiến này. Hơn nữa, Louis-Philippe, do rất hám quyền lực không thể chấp nhận Thiers, người mang học thuyết hình thành thời Phục hưng chủ trương “vua lên ngôi nhưng không thực thống trị”. Và vì vậy, từ năm 1840 đến 1848, dưới danh nghĩa điều hành của Thống chế Soult, người gọi Thiers là “một tên quèn”, chính là Guizot đã điều hành đất nước cùng với sự kết hợp hoàn hảo của nhà vua, người vốn có đồng quan điểm chính trị với ông. Tuy nhiên, Thiers cố nén giận và nuôi mối hận với Louis-Philippe và Guizot. Một thời gian sau, ông mới trả thù: Ngày 23-2-1848, khi cuộc nổi dậy lan khắp Paris, Louis-Philippe đã đề nghị Thiers giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và chấp nhận, dù không, muốn việc bổ nhiệm những Bộ trưởng khác theo ý của Thiers. Tuy nhiên, nhà vua đã từ chối bản kế hoạch của Thiers mà sau này đã được Thiers dùng lại vào năm 1871: cho quân đội và cơ quan quyền lực công sơ tán khỏi Paris, trao thủ đô cho phía nổi dậy để sau đó chiếm lại bằng quân đội và để tránh cạm bẫy của công sự mà quân nổi dậy dựng lên trên đường phố. Sự thoái vị của nhà vua đã lấy đi quyền lực có được muộn màng của Thiers. Nhưng sự nghiệp chính trị của ông vẫn còn rất dài. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top