Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86419" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Cuộc đảo chính ngày 2-9-1851</p><p></strong></p><p></p><p>Tối ngày 2-12, Tổng thống tổ chức một buổi tiệc long trọng tại Điện Élysée. Khoảng 11 giờ đêm, ông rút vào phòng làm việc của mình và gặp gỡ những người đồng mưu chủ chốt. Tại đây, mỗi người xem xét lại những việc mình phải làm trong cuộc đảo chính.</p><p></p><p>Khoảng nửa đêm, Maupas, cảnh sát trưởng mới đã cho bắt 78 nhân vật được cho là có thể là những người chủ chốt kháng trả cuộc đảo chính: Tướng Changarnier và Cavaignac, Nghị sĩ Thiers có mặt trong số đó. Khắp Paris, người ta cho dán áp-phích báo cho dân chúng biết Louis-Napoléon thực hiện cuộc đảo chính chủ yếu nhằm chống lại một Quốc hội không thuộc về người dân:</p><p></p><p>“Nhân danh dân chúng Pháp, Tổng thống ra sắc lệnh:</p><p></p><p>Điều 1. - Giải tán Quốc hội.</p><p></p><p>Điều 2. - Thiết lập lại hình thức bầu cử phổ thông đầu phiếu. Bãi bỏ luật 31/5.</p><p></p><p>Điều 3. - Toàn bộ người dân Pháp được triệu tập đến các đại hội tuyển cử từ ngày 14 đến 21 tháng Mười hai tới”.</p><p></p><p>Người dân Paris đón nhận tin về cuộc đảo chính không một chút xúc động. Họ thậm chí còn biểu lộ sự hài lòng khi biết rằng một vài Nghị sĩ tham gia cuộc đàn áp Những ngày tháng Sáu đã bị bắt giam. Một vài kháng cự lẻ tẻ của nghị sĩ Cộng hòa không kéo dài được bao lâu, người dân từ chối tham chiến cho một nền Cộng hòa vốn đã trở nên xa lạ với họ từ sự kiện Những ngày tháng Sáu.</p><p></p><p>Hơn nữa, ngày 4-12, trên một số đại lộ, quân đội đã bắn vào đám đông khi thấy xuất hiện những tiếng kêu chống đối. Phản ứng mạnh mẽ này tương phản rõ rệt với thái độ bị động của người dân Paris đến mức người ta tự hỏi liệu đây có phải là một hành động hăm dọa do Morny quyết định một cách lạnh lùng để trấn áp mọi phản kháng có thể xảy ra tiếp theo. Tại các tỉnh, một số phong trào phản kháng diễn ra mạnh và nguy hiểm hơn tại vùng núi Massif Central và vùng Tây Nam. Tại những nơi đó, quân đội cũng lập tức trấn áp.</p><p></p><p>Ngày 21-12-1851, theo hình thức phổ thông đầu phiếu, người dân đã bỏ phiếu thừa nhận cuộc đảo chính với 7,5 triệu phiếu thuận, 650000 phiếu chống, và từ đó trao quyền thành lập Hiến pháp mới cho Tổng thống. Hiến pháp này đảm bảo cho Louis-Napoléon Bonaparte, Tổng thống trong 10 năm, có quyền lực thực sự và ngay sau đó, ông chỉ việc thay cách gọi Tổng thống bằng Hoàng đế để bản Hiến pháp đó trở thành bản Hiến pháp của Đế chế II.</p><p></p><p>Ngày 2-12 đánh dấu nền Cộng hòa đệ Nhị bị chính vị Tổng thống Cộng hòa đầu tiên bóp nghẹt! Trong suốt cuộc đọ sức giữa ông và những người được bầu là đại diện dân tộc, Tổng thống luôn thể hiện là người được bầu ra qua hình thức phổ thông đầu phiếu ngày 10-12-1848, chủ yếu là nhờ vào danh phận của ông, để rồi một năm sau đó ông làm phân tán hơn 700 Nghị sĩ Quốc hội. Hai mươi năm sau, những nhà sáng lập nền Cộng hòa đệ Tam vẫn sẽ còn rút ra từ kinh nghiệm này bài học về sự thận trọng sâu sắc trong bầu cử Tổng thống theo hình thức phổ thông đầu phiếu và trong việc chọn Tổng thống là người do giới quí tộc thế bầu ra.</p><p></p><p>Nhưng nếu nền Cộng hòa đệ Nhị đã phải chịu khuất phục trước vị Tổng thống của mình, người được củng cố sức mạnh hơn nữa qua phổ thông đầu phiếu thì nó lại bị diệt vong do chính những lỗi lầm nội tại. Ngay từ cuộc Cách mạng tháng Hai, nó đã cho thấy sự bất tin của nền Cộng hòa vào dân chúng lớn đến mức nào.</p><p></p><p>Khi thực hiện cuộc tàn sát Những ngày tháng Sáu, nền Cộng hòa đã đã chính thức tự cắt đứt mối liên hệ với quần chúng, mà đó lại là chỗ dựa vững chắc cơ bản cho chế độ Cộng hòa. Từ đó trở đi, nền Cộng hòa bị phó mặc cho một kẻ tham vọng. Sự ngẫu nhiên muốn rằng con người này, vốn là người thừa kế của dòng họ trị vì sẽ được bầu làm Tổng thống nhờ vào ân huệ của một trong những đảng phái mạnh nhất.</p><p></p><p>Nhưng Tổng thống, người không khéo léo, không nổi tiếng và không được dân chúng biết đến nhiều như một Changarnier hay một Cavaignac lại không đời nào bỏ lỡ cơ hội giành lấy một nền Cộng hòa không có khả năng phòng vệ. Thêm nữa, trong mọi tình huống, nhân dân, lực lượng duy nhất có thể chống lại quân đội lại không cảm thấy có liên quan đến những tính toán lợi lộc đang gây đối đầu giữa những kẻ gây ra cuộc đàn áp Những ngày tháng Sáu.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86419, member: 17223"] [B] [CENTER]Cuộc đảo chính ngày 2-9-1851[/CENTER] [/B] Tối ngày 2-12, Tổng thống tổ chức một buổi tiệc long trọng tại Điện Élysée. Khoảng 11 giờ đêm, ông rút vào phòng làm việc của mình và gặp gỡ những người đồng mưu chủ chốt. Tại đây, mỗi người xem xét lại những việc mình phải làm trong cuộc đảo chính. Khoảng nửa đêm, Maupas, cảnh sát trưởng mới đã cho bắt 78 nhân vật được cho là có thể là những người chủ chốt kháng trả cuộc đảo chính: Tướng Changarnier và Cavaignac, Nghị sĩ Thiers có mặt trong số đó. Khắp Paris, người ta cho dán áp-phích báo cho dân chúng biết Louis-Napoléon thực hiện cuộc đảo chính chủ yếu nhằm chống lại một Quốc hội không thuộc về người dân: “Nhân danh dân chúng Pháp, Tổng thống ra sắc lệnh: Điều 1. - Giải tán Quốc hội. Điều 2. - Thiết lập lại hình thức bầu cử phổ thông đầu phiếu. Bãi bỏ luật 31/5. Điều 3. - Toàn bộ người dân Pháp được triệu tập đến các đại hội tuyển cử từ ngày 14 đến 21 tháng Mười hai tới”. Người dân Paris đón nhận tin về cuộc đảo chính không một chút xúc động. Họ thậm chí còn biểu lộ sự hài lòng khi biết rằng một vài Nghị sĩ tham gia cuộc đàn áp Những ngày tháng Sáu đã bị bắt giam. Một vài kháng cự lẻ tẻ của nghị sĩ Cộng hòa không kéo dài được bao lâu, người dân từ chối tham chiến cho một nền Cộng hòa vốn đã trở nên xa lạ với họ từ sự kiện Những ngày tháng Sáu. Hơn nữa, ngày 4-12, trên một số đại lộ, quân đội đã bắn vào đám đông khi thấy xuất hiện những tiếng kêu chống đối. Phản ứng mạnh mẽ này tương phản rõ rệt với thái độ bị động của người dân Paris đến mức người ta tự hỏi liệu đây có phải là một hành động hăm dọa do Morny quyết định một cách lạnh lùng để trấn áp mọi phản kháng có thể xảy ra tiếp theo. Tại các tỉnh, một số phong trào phản kháng diễn ra mạnh và nguy hiểm hơn tại vùng núi Massif Central và vùng Tây Nam. Tại những nơi đó, quân đội cũng lập tức trấn áp. Ngày 21-12-1851, theo hình thức phổ thông đầu phiếu, người dân đã bỏ phiếu thừa nhận cuộc đảo chính với 7,5 triệu phiếu thuận, 650000 phiếu chống, và từ đó trao quyền thành lập Hiến pháp mới cho Tổng thống. Hiến pháp này đảm bảo cho Louis-Napoléon Bonaparte, Tổng thống trong 10 năm, có quyền lực thực sự và ngay sau đó, ông chỉ việc thay cách gọi Tổng thống bằng Hoàng đế để bản Hiến pháp đó trở thành bản Hiến pháp của Đế chế II. Ngày 2-12 đánh dấu nền Cộng hòa đệ Nhị bị chính vị Tổng thống Cộng hòa đầu tiên bóp nghẹt! Trong suốt cuộc đọ sức giữa ông và những người được bầu là đại diện dân tộc, Tổng thống luôn thể hiện là người được bầu ra qua hình thức phổ thông đầu phiếu ngày 10-12-1848, chủ yếu là nhờ vào danh phận của ông, để rồi một năm sau đó ông làm phân tán hơn 700 Nghị sĩ Quốc hội. Hai mươi năm sau, những nhà sáng lập nền Cộng hòa đệ Tam vẫn sẽ còn rút ra từ kinh nghiệm này bài học về sự thận trọng sâu sắc trong bầu cử Tổng thống theo hình thức phổ thông đầu phiếu và trong việc chọn Tổng thống là người do giới quí tộc thế bầu ra. Nhưng nếu nền Cộng hòa đệ Nhị đã phải chịu khuất phục trước vị Tổng thống của mình, người được củng cố sức mạnh hơn nữa qua phổ thông đầu phiếu thì nó lại bị diệt vong do chính những lỗi lầm nội tại. Ngay từ cuộc Cách mạng tháng Hai, nó đã cho thấy sự bất tin của nền Cộng hòa vào dân chúng lớn đến mức nào. Khi thực hiện cuộc tàn sát Những ngày tháng Sáu, nền Cộng hòa đã đã chính thức tự cắt đứt mối liên hệ với quần chúng, mà đó lại là chỗ dựa vững chắc cơ bản cho chế độ Cộng hòa. Từ đó trở đi, nền Cộng hòa bị phó mặc cho một kẻ tham vọng. Sự ngẫu nhiên muốn rằng con người này, vốn là người thừa kế của dòng họ trị vì sẽ được bầu làm Tổng thống nhờ vào ân huệ của một trong những đảng phái mạnh nhất. Nhưng Tổng thống, người không khéo léo, không nổi tiếng và không được dân chúng biết đến nhiều như một Changarnier hay một Cavaignac lại không đời nào bỏ lỡ cơ hội giành lấy một nền Cộng hòa không có khả năng phòng vệ. Thêm nữa, trong mọi tình huống, nhân dân, lực lượng duy nhất có thể chống lại quân đội lại không cảm thấy có liên quan đến những tính toán lợi lộc đang gây đối đầu giữa những kẻ gây ra cuộc đàn áp Những ngày tháng Sáu. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top