Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86417" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">“Tôi chỉ thấy một sự trì trệ”</p><p></strong></p><p></p><p>Tuy nhiên, vị Quân vương - Tổng thống dự tính giải quyết mâu thuẫn giữa ông và phe đa số trong Quốc hội một cách hòa bình. Có thể do ông nghĩ rằng mọi diễn biến xung quanh đều đang thuận lợi.</p><p></p><p>Thật vậy, từ khắp đất nước đều có những dấu hiệu củng cố cho điều này: phe Dân chủ - Xã hội, Cộng hòa cấp tiến không ngừng đạt được những tiến bộ trong chiến dịch bầu cử bất chấp những cố gắng của các Tỉnh trưởng vốn được trang bị những đặc quyền qui định từ những bộ luật năm 1849.</p><p></p><p>Khẩu hiệu và tuyên truyền rộng khắp đã giúp họ giành kết quả trong những chiến dịch tranh cử, giống như chiến dịch tranh cử đã mang lại đa số ghế trong Quốc hội lập hiến cho Đảng Trật tự Xã hội năm 1849. Và sẽ là hợp lý khi cho rằng chiến dịch bầu cử năm 1852 này sẽ mang lại cho họ đa số trong Quốc hội dù rằng luật phổ thông đầu phiếu chặt chẽ hơn. Như vậy, mọi thành tựu của Đảng Trật tự Xã hội từ năm 1848 có nguy cơ sẽ bị xem xét lại.</p><p></p><p>Lo lắng như vậy nên vị Quân vương-Tổng thống hành động một cách khéo léo. Nếu chiến dịch bầu cử có nguy cơ đảo lộn phe đa số trong Quốc hội thì theo qui định của Hiến pháp, ông sẽ phải kết thúc nhiệm kỳ của mình mà không thể tái tranh cử. Vậy phải tránh nguy cơ nào? Hiểu rất rõ điều này và ý thức được vị thế của mình trong lòng người dân Pháp nên Louis-Napoléon tuyên bố rằng để trật tự được duy trì trong khi diễn ra cuộc bầu cử vào năm 1852, Quốc hội hủy bỏ điều lệ hiến pháp qui định Tổng thống không được tái tranh cử trước thời hạn 4 năm.</p><p></p><p>Nhưng sẽ không có gì được hợp pháp khi không được Quốc hội thông qua. Ngay trong Quốc hội, nhiều người thuộc phe đa số dù không có cảm tình đặc biệt gì với Louis - Napoléon cũng thừa nhận rằng đòi hỏi của ông không phải không có lý. Hơn nữa, Tổng thống không chỉ dừng lại ở việc nói lý lẽ mà ông còn sử dụng cả biện pháp đe dọa. Nếu Quốc hội không chịu khuất phục, ông có thể sẽ kêu gọi sự ủng hộ của dân chúng.</p><p></p><p>Trong bài diễn văn tại Lyon vào tháng 6-1851, ông đã đập tan chính sách phản động của Quốc hội: “Từ ba năm nay, người ta có thể nhận thấy rằng tôi chỉ đứng hàng thứ yếu mỗi khi phải tổ chức trấn áp ổn định trật tự bằng các phương pháp đàn áp bạo lực. Nhưng mỗi khi tôi muốn làm điều tốt đẹp, thực hiện thuế đất, áp dụng những giải pháp để cải thiện số phận người dân thì tôi chỉ gặp phải một sự trì trệ”.</p><p></p><p>Và khi nói bóng gió đến cuộc tranh luận tới của Quốc hội về việc sửa đổi Hiến pháp, ông đã kết luận bằng lời đe dọa rõ ràng: “Nếu người dân Pháp nhận thấy rằng người ta không có quyền quyết định số phận của họ mà không tính đến họ thì chỉ cần nói ra điều đó; tôi có đủ dũng cảm và nghị lực dành cho họ”.</p><p></p><p>Nhưng để sửa đổi Hiến pháp có hiệu lực cần có sự đồng ý của ba phần tư Đại biểu quốc hội, cho dù họ đồng ý vì sợ hãi hay do thực sự tin tưởng. Ngày 19-7-1851, khi kiểm phiếu, có 446 Nghị sĩ đồng ý sửa đổi, 278 phản đối. Như vậy còn thiếu 100 phiếu thuận nữa để có đa số. Louis - Napoléon đã sẵn sàng thực hiện cuộc đảo chính.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86417, member: 17223"] [B] [CENTER]“Tôi chỉ thấy một sự trì trệ”[/CENTER] [/B] Tuy nhiên, vị Quân vương - Tổng thống dự tính giải quyết mâu thuẫn giữa ông và phe đa số trong Quốc hội một cách hòa bình. Có thể do ông nghĩ rằng mọi diễn biến xung quanh đều đang thuận lợi. Thật vậy, từ khắp đất nước đều có những dấu hiệu củng cố cho điều này: phe Dân chủ - Xã hội, Cộng hòa cấp tiến không ngừng đạt được những tiến bộ trong chiến dịch bầu cử bất chấp những cố gắng của các Tỉnh trưởng vốn được trang bị những đặc quyền qui định từ những bộ luật năm 1849. Khẩu hiệu và tuyên truyền rộng khắp đã giúp họ giành kết quả trong những chiến dịch tranh cử, giống như chiến dịch tranh cử đã mang lại đa số ghế trong Quốc hội lập hiến cho Đảng Trật tự Xã hội năm 1849. Và sẽ là hợp lý khi cho rằng chiến dịch bầu cử năm 1852 này sẽ mang lại cho họ đa số trong Quốc hội dù rằng luật phổ thông đầu phiếu chặt chẽ hơn. Như vậy, mọi thành tựu của Đảng Trật tự Xã hội từ năm 1848 có nguy cơ sẽ bị xem xét lại. Lo lắng như vậy nên vị Quân vương-Tổng thống hành động một cách khéo léo. Nếu chiến dịch bầu cử có nguy cơ đảo lộn phe đa số trong Quốc hội thì theo qui định của Hiến pháp, ông sẽ phải kết thúc nhiệm kỳ của mình mà không thể tái tranh cử. Vậy phải tránh nguy cơ nào? Hiểu rất rõ điều này và ý thức được vị thế của mình trong lòng người dân Pháp nên Louis-Napoléon tuyên bố rằng để trật tự được duy trì trong khi diễn ra cuộc bầu cử vào năm 1852, Quốc hội hủy bỏ điều lệ hiến pháp qui định Tổng thống không được tái tranh cử trước thời hạn 4 năm. Nhưng sẽ không có gì được hợp pháp khi không được Quốc hội thông qua. Ngay trong Quốc hội, nhiều người thuộc phe đa số dù không có cảm tình đặc biệt gì với Louis - Napoléon cũng thừa nhận rằng đòi hỏi của ông không phải không có lý. Hơn nữa, Tổng thống không chỉ dừng lại ở việc nói lý lẽ mà ông còn sử dụng cả biện pháp đe dọa. Nếu Quốc hội không chịu khuất phục, ông có thể sẽ kêu gọi sự ủng hộ của dân chúng. Trong bài diễn văn tại Lyon vào tháng 6-1851, ông đã đập tan chính sách phản động của Quốc hội: “Từ ba năm nay, người ta có thể nhận thấy rằng tôi chỉ đứng hàng thứ yếu mỗi khi phải tổ chức trấn áp ổn định trật tự bằng các phương pháp đàn áp bạo lực. Nhưng mỗi khi tôi muốn làm điều tốt đẹp, thực hiện thuế đất, áp dụng những giải pháp để cải thiện số phận người dân thì tôi chỉ gặp phải một sự trì trệ”. Và khi nói bóng gió đến cuộc tranh luận tới của Quốc hội về việc sửa đổi Hiến pháp, ông đã kết luận bằng lời đe dọa rõ ràng: “Nếu người dân Pháp nhận thấy rằng người ta không có quyền quyết định số phận của họ mà không tính đến họ thì chỉ cần nói ra điều đó; tôi có đủ dũng cảm và nghị lực dành cho họ”. Nhưng để sửa đổi Hiến pháp có hiệu lực cần có sự đồng ý của ba phần tư Đại biểu quốc hội, cho dù họ đồng ý vì sợ hãi hay do thực sự tin tưởng. Ngày 19-7-1851, khi kiểm phiếu, có 446 Nghị sĩ đồng ý sửa đổi, 278 phản đối. Như vậy còn thiếu 100 phiếu thuận nữa để có đa số. Louis - Napoléon đã sẵn sàng thực hiện cuộc đảo chính. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top