Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86415" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Tổng thống của tầng lớp bình dân, Quốc hội của tầng lớp quí tộc</p><p></strong></p><p></p><p>Từ ngày Louis-Napoléon thành lập Bộ của những quan chức cấp cao tận tụy với mình (sau này còn thêm những người khác), thì hai đường lối chính trị được tạo ra tồn tại song song, đi theo hai đường hướng khác nhau và không có mục đích chung.</p><p></p><p>Chính sách của Quốc hội là chính sách của phe cánh hữu, thực sự mang tính phản động nhằm mục tiêu bảo tồn phân cấp xã hội và buộc dân chúng phải phục tùng.</p><p></p><p>Chính sách này đã làm tiền đề cho sự ra đời của hai bộ luật đặc trưng: Luật Falloux ngày 15/3/1850, theo đó tăng lữ được quyền tự do giảng dạy và nắm quyền kiểm soát cao nhất trong bộ máy giáo dục của nhà nước; và luật ngày 31/5/1850, để đáp lại việc bầu nhà tiểu thuyết Eugène Sue vào ghế nghị sĩ phe Xã hội, đã quyết định “sửa đổi hình thức phổ thông đầu phiếu”.</p><p></p><p>Những người phản chính trị (những người thuộc cánh tả) và tất cả những ai không có một chỗ ở ổn định ít nhất trong ba năm (đa số là công nhân, thời đó họ thường xuyên phải thay đổi chỗ ở) sẽ không được tham gia bỏ phiếu.</p><p></p><p>Tổng thống thông qua những biện pháp này mà không ngờ vực gì, tuy nhiên ông để Quốc hội gánh trách nhiệm và chịu tiếng không mang tính quần chúng từ việc ra hai bộ luật này. Thật vậy, chúng ta thấy rằng ông đã không sử dụng quyền được qui định trong hiến pháp theo đó ông có quyền cùng với các nghị sĩ thực hiện những thay đổi nhỏ với những luật quá phản động; ông cũng không sử dụng quyền đòi hỏi phải xem xét lại những luật này.</p><p></p><p>Đó là bởi chính sách riêng của Quân vương - Tổng thống được đi theo một hướng hoàn toàn khác. Chính sách đó nhằm mục tiêu thiết lập trước hết trong nước một “đảng của Tổng thống” và sau đó buộc Đảng Trật tự Xã hội duy trì quyền lực của Tổng thống và Tổng thống sẽ không bị ngay lập tức bầu lại sau khi hết nhiệm kỳ 4 năm. Trong phạm vi nước Pháp, việc này không quá khó vì ông đi lại rất nhiều. Trong những lần đó ông không bỏ lỡ một dịp nào để nói trực tiếp với công chúng về sự quan tâm, lo lắng chân thành của ông đối với họ, không qua các Đại biểu quốc hội.</p><p></p><p>Bằng cách đó, một hình ảnh mới về vị Tổng thống đã được dựng lên: một người gần gũi với quần chúng, quan tâm đến các vấn đề của họ, tách biệt với Quốc hội của những thân hào quyền thế vốn phản động và thù nghịch với mọi hoạt động của quần chúng. Tuy nhiên, Quốc hội cũng không non nớt đến nỗi không nhận ra chính sách đó.</p><p></p><p>Nhưng để chống lại ông, họ lại không thể đưa ra một đề nghị thay thế do chính những mâu thuẫn nặng nề giữa các phe phái trong Đảng Trật tự Xã hội.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86415, member: 17223"] [B] [CENTER]Tổng thống của tầng lớp bình dân, Quốc hội của tầng lớp quí tộc[/CENTER] [/B] Từ ngày Louis-Napoléon thành lập Bộ của những quan chức cấp cao tận tụy với mình (sau này còn thêm những người khác), thì hai đường lối chính trị được tạo ra tồn tại song song, đi theo hai đường hướng khác nhau và không có mục đích chung. Chính sách của Quốc hội là chính sách của phe cánh hữu, thực sự mang tính phản động nhằm mục tiêu bảo tồn phân cấp xã hội và buộc dân chúng phải phục tùng. Chính sách này đã làm tiền đề cho sự ra đời của hai bộ luật đặc trưng: Luật Falloux ngày 15/3/1850, theo đó tăng lữ được quyền tự do giảng dạy và nắm quyền kiểm soát cao nhất trong bộ máy giáo dục của nhà nước; và luật ngày 31/5/1850, để đáp lại việc bầu nhà tiểu thuyết Eugène Sue vào ghế nghị sĩ phe Xã hội, đã quyết định “sửa đổi hình thức phổ thông đầu phiếu”. Những người phản chính trị (những người thuộc cánh tả) và tất cả những ai không có một chỗ ở ổn định ít nhất trong ba năm (đa số là công nhân, thời đó họ thường xuyên phải thay đổi chỗ ở) sẽ không được tham gia bỏ phiếu. Tổng thống thông qua những biện pháp này mà không ngờ vực gì, tuy nhiên ông để Quốc hội gánh trách nhiệm và chịu tiếng không mang tính quần chúng từ việc ra hai bộ luật này. Thật vậy, chúng ta thấy rằng ông đã không sử dụng quyền được qui định trong hiến pháp theo đó ông có quyền cùng với các nghị sĩ thực hiện những thay đổi nhỏ với những luật quá phản động; ông cũng không sử dụng quyền đòi hỏi phải xem xét lại những luật này. Đó là bởi chính sách riêng của Quân vương - Tổng thống được đi theo một hướng hoàn toàn khác. Chính sách đó nhằm mục tiêu thiết lập trước hết trong nước một “đảng của Tổng thống” và sau đó buộc Đảng Trật tự Xã hội duy trì quyền lực của Tổng thống và Tổng thống sẽ không bị ngay lập tức bầu lại sau khi hết nhiệm kỳ 4 năm. Trong phạm vi nước Pháp, việc này không quá khó vì ông đi lại rất nhiều. Trong những lần đó ông không bỏ lỡ một dịp nào để nói trực tiếp với công chúng về sự quan tâm, lo lắng chân thành của ông đối với họ, không qua các Đại biểu quốc hội. Bằng cách đó, một hình ảnh mới về vị Tổng thống đã được dựng lên: một người gần gũi với quần chúng, quan tâm đến các vấn đề của họ, tách biệt với Quốc hội của những thân hào quyền thế vốn phản động và thù nghịch với mọi hoạt động của quần chúng. Tuy nhiên, Quốc hội cũng không non nớt đến nỗi không nhận ra chính sách đó. Nhưng để chống lại ông, họ lại không thể đưa ra một đề nghị thay thế do chính những mâu thuẫn nặng nề giữa các phe phái trong Đảng Trật tự Xã hội. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top