Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86411" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Louis-Napoléon Bonaparte: Nền cộng hòa và ông hoàng (10-12-1848 đến 2-12-1851)</p><p></strong></p><p></p><p>“Các ngài có chắc rằng trong số tất cả những người sẽ nối tiếp kế vị chức vụ Tổng thống với nhiệm kỳ 4 năm này thì không một ai có tham vọng ở mãi vị trí đó không?</p><p></p><p>Nếu đó là con cháu của một trong những dòng họ đã từng cai trị nước Pháp, và con người này thực tế chưa từng bao giờ vứt bỏ hoàn toàn những thứ mà ông ta gọi là quyền lợi của mình?</p><p></p><p>Và nếu nền kinh tế của đất nước đang trong tình trạng trì trệ, dân chúng đang đói khổ, người đó biết rằng trách nhiệm trước sự nghèo đói và thất vọng này thuộc về chính những người đang ngầm có kế hoạch chống lại tự do của ông ta sau những lời hứa của mình. Trong hoàn cảnh đó, các ngài thử trả lời xem liệu con người tham vọng đó có lật đổ được nền Cộng hòa không?”</p><p></p><p>Chúng ta đang ở vào thời điểm ngày 8/10/1848, Quốc hội Lập hiến, được bầu ra sau ngày lật đổ vua Louis-Philippe, đang thảo luận bản Hiến pháp của nền Cộng hòa đệ Nhị lúc đó không còn ở giai đoạn tốt đẹp đặc trưng của thời kỳ đầu nữa. Các vấn đề xã hội đã gây rạn nứt giữa những nhà Cộng hòa trung lập chiếm đa số tại Quốc hội và tầng lớp công nhân mà việc kiếm miếng cơm manh áo hàng ngày đã trở thành vấn đề ám ảnh.</p><p></p><p>Tháng Sáu năm đó, Quốc hội đã quyết định chấm dứt hoạt động của những phân xưởng quốc gia (một tập hợp những xí nghiệp xây dựng các công trình công cộng do Chính phủ đầu tư nhằm giải quyết việc làm cho người thất nghiệp). Những phân xưởng này đã từng giúp công nhân không bị chết đói. Trước quyết định này, người lao động Paris đã nổi dậy phản đối. Tướng Cavaignac, một người Cộng hòa đã đàn áp cuộc biểu tình “những ngày tháng Sáu” này trong biển máu.</p><p></p><p>Với hành động này, nền Cộng hòa đã chính thức tự tước bỏ đi điểm tựa của mình vào dân chúng. Từ thời điểm đó, nền Cộng hòa dần chuyển sang phe tả và những người theo chủ nghĩa quân chủ, những người đã từng khiếp sợ sau cuộc Cách mạng tháng Hai nay bắt đầu lấy lại hi vọng. Những người này tập hợp trong Đảng Trật tự Xã hội , được chỉ đạo một cách chắc chắn từ những cựu Bộ trưởng của chế độ Quân chủ tháng Bảy như Thiers, Molé, Broglie, Barrot, họ đang chờ thời cơ của mình.</p><p></p><p>Giữa những nhà quân chủ và những người Cộng hòa trung lập, sau cuộc thảm sát dân chúng “những ngày tháng Sáu” thì chỉ có một lực lượng có thể thay thể được, đó là quân đội. Nhưng người ta vẫn chưa biết quân đội sẽ theo Cavaignac và phe Cộng hòa trung lập hay tướng Changarnier và những người thuộc Đảng này.</p><p></p><p>Chính trong hoàn cảnh đó, Quốc hội tiến hành thảo luận đề ra những thể chế cho nền Cộng hòa và đặc biệt về khả năng đặt vào vị trí đứng đầu nền Cộng hòa một vị Tổng thống theo kiểu Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Nghị sĩ Cộng hòa Jules Grévy (người sau này trở thành Tổng thống của nền Cộng hòa đệ Tam) vừa đưa ra lời cảnh báo tới đồng nghiệp của mình, phần đông những người này ủng hộ việc bầu Tổng thống theo hình thức phổ thông đầu phiếu.</p><p></p><p>Trong suốt bài diễn văn này, mọi cặp mắt đổ dồn về phía người đàn ông có gương mặt gầy gò, vừa khẽ xoắn ria mép vừa quan sát cuộc tranh luận với cặp mắt lơ đễnh, không biểu hiện một chút xúc động hay một chút hứng thú nào, đó là ông hoàng Louis-Napoléon Bonaparte. Ông hoàn toàn không có ý ngắt lời Grévy. Chẳng phải ông đang tỏ rõ mình là người Cộng hòa một cách rõ ràng sao?</p><p></p><p>Vả lại, một người khác sẽ trả lời giúp ông. Quốc hội có vẻ xáo động do lời cảnh báo của Grévy khi thấy bước lên trước bục thuyết trình là con người có khả năng hùng biện hay nhất của phe Cộng hòa trung tâm, nhà thơ Alphonse de Lamartine, người cha đỡ đầu của nền Cộng hòa, như là người khơi mào cho Chính phủ lâm thời. Tài hùng biện của ông sẽ làm xoay chuyển Quốc hội: “Chúng ta sợ rằng sự cuồng tín vào người thừa kế dòng họ sẽ đưa đất nước vào tình trạng nguy hiểm […] Và đây, tôi khẳng định rằng những nhóm người, những bọn phiến loạn đã từng âm mưu chiếm đoạt địa vị sẽ chỉ tự lừa dối mình trong hi vọng hão huyền.</p><p></p><p>Tôi khẳng định rằng để lại có một biến cố ngày 18 tháng Sương mù nữa trong hoàn cảnh hiện nay cần có hai điều kiện: có trong quá khứ nhiều năm trường đen tối và trong tương lai nhiều chiến thắng Marengo . […] Người ta có thể bỏ độc một cốc nước nhưng không thể bỏ độc cả một dòng sông. Đây đúng là một cuộc hội họp đáng ngờ một quốc gia không thể bị biến chất do nó rộng lớn như đại dương vậy […] Tôi tin vào độ chín của một quốc gia vốn đã có 55 năm hoạt động chính trị để tập quen với tự do”.</p><p></p><p>Vẫn ở tư thế bất động, Louis-Napoléon Bonaparte chứng kiến việc Quốc hội quyết định cần có một Tổng thống cho nền Cộng hòa và người đó sẽ được bầu theo hình thức phổ thông đầu phiếu. Nhưng thế vẫn chưa hết. Ngày hôm sau, ngày 8/10, một Nghị sĩ cánh hữu là Thouret, đưa ra đề nghị những đại diện của các dòng tộc đã từng cai trị nước Pháp không được quyền tham gia cuộc tranh cử Tổng thống.</p><p></p><p>Trong buổi tranh luận này, một diễn giả đã quay về phía ông Hoàng chất vấn: “Về con người có thể gây tác động đến những âm mưu thiết lập vương quyền, người đó đang ở đây, ông ta cần phải giải thích!”.</p><p></p><p>Chịu sức ép từ nhiều phía, Louis-Napoléon Bonaparte quyết định bước lên bục phát biểu. Trong tâm trạng bối rối, vừa nói vừa tìm từ diễn đạt, ông ta đã đưa ra một lời tuyên bố thật thảm hại: “Thưa các đại biểu công dân, tôi không lên đây để phản đối những sửa đổi của ngài Thouret. Chắc chắn rằng tôi đã xứng đáng được hưởng lại quyền của một công dân và không còn có bất cứ tham vọng khác nào. Tôi cũng không lên đây để bày tỏ sự khiếu nại của tôi đối với những điều vu khống hay âm mưu mà người ta gán cho tôi. Nhưng nhân danh 300.000 cử tri đã bầu tôi mà tôi lên đây để tố cáo và lên án cái âm mưu ngấp nghé vương quyền mà người ta gán cho tôi”.</p><p></p><p>Sự tuyên bố rút lui thận trọng, lời lên án một cách chính thức mọi âm mưu chiếm đoạt vương quyền, lại thêm vẻ mặt đáng thương của một kẻ “ngấp nghé” đã gây cười nhiều hơn là lo lắng. Giữa lúc đó, ông Thouret đã rút lại đề nghị sửa đổi của mình. Quốc hội thì không còn quan tâm đến nhân vật đáng thương vốn là hậu duệ của một hoàng đế vĩ đại.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86411, member: 17223"] [B] [CENTER]Louis-Napoléon Bonaparte: Nền cộng hòa và ông hoàng (10-12-1848 đến 2-12-1851)[/CENTER] [/B] “Các ngài có chắc rằng trong số tất cả những người sẽ nối tiếp kế vị chức vụ Tổng thống với nhiệm kỳ 4 năm này thì không một ai có tham vọng ở mãi vị trí đó không? Nếu đó là con cháu của một trong những dòng họ đã từng cai trị nước Pháp, và con người này thực tế chưa từng bao giờ vứt bỏ hoàn toàn những thứ mà ông ta gọi là quyền lợi của mình? Và nếu nền kinh tế của đất nước đang trong tình trạng trì trệ, dân chúng đang đói khổ, người đó biết rằng trách nhiệm trước sự nghèo đói và thất vọng này thuộc về chính những người đang ngầm có kế hoạch chống lại tự do của ông ta sau những lời hứa của mình. Trong hoàn cảnh đó, các ngài thử trả lời xem liệu con người tham vọng đó có lật đổ được nền Cộng hòa không?” Chúng ta đang ở vào thời điểm ngày 8/10/1848, Quốc hội Lập hiến, được bầu ra sau ngày lật đổ vua Louis-Philippe, đang thảo luận bản Hiến pháp của nền Cộng hòa đệ Nhị lúc đó không còn ở giai đoạn tốt đẹp đặc trưng của thời kỳ đầu nữa. Các vấn đề xã hội đã gây rạn nứt giữa những nhà Cộng hòa trung lập chiếm đa số tại Quốc hội và tầng lớp công nhân mà việc kiếm miếng cơm manh áo hàng ngày đã trở thành vấn đề ám ảnh. Tháng Sáu năm đó, Quốc hội đã quyết định chấm dứt hoạt động của những phân xưởng quốc gia (một tập hợp những xí nghiệp xây dựng các công trình công cộng do Chính phủ đầu tư nhằm giải quyết việc làm cho người thất nghiệp). Những phân xưởng này đã từng giúp công nhân không bị chết đói. Trước quyết định này, người lao động Paris đã nổi dậy phản đối. Tướng Cavaignac, một người Cộng hòa đã đàn áp cuộc biểu tình “những ngày tháng Sáu” này trong biển máu. Với hành động này, nền Cộng hòa đã chính thức tự tước bỏ đi điểm tựa của mình vào dân chúng. Từ thời điểm đó, nền Cộng hòa dần chuyển sang phe tả và những người theo chủ nghĩa quân chủ, những người đã từng khiếp sợ sau cuộc Cách mạng tháng Hai nay bắt đầu lấy lại hi vọng. Những người này tập hợp trong Đảng Trật tự Xã hội , được chỉ đạo một cách chắc chắn từ những cựu Bộ trưởng của chế độ Quân chủ tháng Bảy như Thiers, Molé, Broglie, Barrot, họ đang chờ thời cơ của mình. Giữa những nhà quân chủ và những người Cộng hòa trung lập, sau cuộc thảm sát dân chúng “những ngày tháng Sáu” thì chỉ có một lực lượng có thể thay thể được, đó là quân đội. Nhưng người ta vẫn chưa biết quân đội sẽ theo Cavaignac và phe Cộng hòa trung lập hay tướng Changarnier và những người thuộc Đảng này. Chính trong hoàn cảnh đó, Quốc hội tiến hành thảo luận đề ra những thể chế cho nền Cộng hòa và đặc biệt về khả năng đặt vào vị trí đứng đầu nền Cộng hòa một vị Tổng thống theo kiểu Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Nghị sĩ Cộng hòa Jules Grévy (người sau này trở thành Tổng thống của nền Cộng hòa đệ Tam) vừa đưa ra lời cảnh báo tới đồng nghiệp của mình, phần đông những người này ủng hộ việc bầu Tổng thống theo hình thức phổ thông đầu phiếu. Trong suốt bài diễn văn này, mọi cặp mắt đổ dồn về phía người đàn ông có gương mặt gầy gò, vừa khẽ xoắn ria mép vừa quan sát cuộc tranh luận với cặp mắt lơ đễnh, không biểu hiện một chút xúc động hay một chút hứng thú nào, đó là ông hoàng Louis-Napoléon Bonaparte. Ông hoàn toàn không có ý ngắt lời Grévy. Chẳng phải ông đang tỏ rõ mình là người Cộng hòa một cách rõ ràng sao? Vả lại, một người khác sẽ trả lời giúp ông. Quốc hội có vẻ xáo động do lời cảnh báo của Grévy khi thấy bước lên trước bục thuyết trình là con người có khả năng hùng biện hay nhất của phe Cộng hòa trung tâm, nhà thơ Alphonse de Lamartine, người cha đỡ đầu của nền Cộng hòa, như là người khơi mào cho Chính phủ lâm thời. Tài hùng biện của ông sẽ làm xoay chuyển Quốc hội: “Chúng ta sợ rằng sự cuồng tín vào người thừa kế dòng họ sẽ đưa đất nước vào tình trạng nguy hiểm […] Và đây, tôi khẳng định rằng những nhóm người, những bọn phiến loạn đã từng âm mưu chiếm đoạt địa vị sẽ chỉ tự lừa dối mình trong hi vọng hão huyền. Tôi khẳng định rằng để lại có một biến cố ngày 18 tháng Sương mù nữa trong hoàn cảnh hiện nay cần có hai điều kiện: có trong quá khứ nhiều năm trường đen tối và trong tương lai nhiều chiến thắng Marengo . […] Người ta có thể bỏ độc một cốc nước nhưng không thể bỏ độc cả một dòng sông. Đây đúng là một cuộc hội họp đáng ngờ một quốc gia không thể bị biến chất do nó rộng lớn như đại dương vậy […] Tôi tin vào độ chín của một quốc gia vốn đã có 55 năm hoạt động chính trị để tập quen với tự do”. Vẫn ở tư thế bất động, Louis-Napoléon Bonaparte chứng kiến việc Quốc hội quyết định cần có một Tổng thống cho nền Cộng hòa và người đó sẽ được bầu theo hình thức phổ thông đầu phiếu. Nhưng thế vẫn chưa hết. Ngày hôm sau, ngày 8/10, một Nghị sĩ cánh hữu là Thouret, đưa ra đề nghị những đại diện của các dòng tộc đã từng cai trị nước Pháp không được quyền tham gia cuộc tranh cử Tổng thống. Trong buổi tranh luận này, một diễn giả đã quay về phía ông Hoàng chất vấn: “Về con người có thể gây tác động đến những âm mưu thiết lập vương quyền, người đó đang ở đây, ông ta cần phải giải thích!”. Chịu sức ép từ nhiều phía, Louis-Napoléon Bonaparte quyết định bước lên bục phát biểu. Trong tâm trạng bối rối, vừa nói vừa tìm từ diễn đạt, ông ta đã đưa ra một lời tuyên bố thật thảm hại: “Thưa các đại biểu công dân, tôi không lên đây để phản đối những sửa đổi của ngài Thouret. Chắc chắn rằng tôi đã xứng đáng được hưởng lại quyền của một công dân và không còn có bất cứ tham vọng khác nào. Tôi cũng không lên đây để bày tỏ sự khiếu nại của tôi đối với những điều vu khống hay âm mưu mà người ta gán cho tôi. Nhưng nhân danh 300.000 cử tri đã bầu tôi mà tôi lên đây để tố cáo và lên án cái âm mưu ngấp nghé vương quyền mà người ta gán cho tôi”. Sự tuyên bố rút lui thận trọng, lời lên án một cách chính thức mọi âm mưu chiếm đoạt vương quyền, lại thêm vẻ mặt đáng thương của một kẻ “ngấp nghé” đã gây cười nhiều hơn là lo lắng. Giữa lúc đó, ông Thouret đã rút lại đề nghị sửa đổi của mình. Quốc hội thì không còn quan tâm đến nhân vật đáng thương vốn là hậu duệ của một hoàng đế vĩ đại. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top