Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 86410" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <p style="text-align: center">Cuộc kiếm tìm người đứng đầu nền cộng hòa (1848 - 1879)</p><p></strong></p><p></p><p>Tháng 2/1848, cuộc cách mạng đột ngột của người dân Paris đã phá bỏ nền Quân chủ tháng Bẩy , kết thúc giai đoạn thử nghiệm chế độ Quân chủ hiến định tại nước Pháp. Trong không khí sục sôi và bối rối, các nhà báo và nghị sĩ đối lập đã lập danh sách các Bộ trưởng cho một chính phủ tạm thời của nền Cộng hòa đệ Nhị trong khi không ai biết chế độ mới sẽ như thế nào, sẽ được lãnh đạo ra sao.</p><p></p><p>Kinh nghiệm duy nhất về chế độ Cộng hòa mà nước Pháp đã từng trải qua là nền Cộng hòa đệ Nhất ra đời tháng 9/1792 nhưng phải 3 năm sau mới có Hiến pháp và thực chất chỉ là để trấn an giai cấp tư sản và tầng lớp nông dân đang khao khát ổn định và trật tự. Đối với phần lớn người dân Pháp lúc đó, nền Cộng hòa mới chỉ được biết đến qua một thời kỳ của nỗi kinh hoàng, tiếp sau đó là thời kỳ hỗn loạn của Nội các chấp chính và kết thúc bằng chế độ độc tài quân sự kiểu Napoléon.</p><p></p><p>Không có hình thái chính trị nào có thể thỏa nguyện ước của dân chúng lúc đó - những người vừa mong muốn phát triển thành tựu của tư tưởng cuộc cách mạng 1789, vừa muốn phát triển nền kinh tế hưng thịnh qua sự phát triển của giai cấp tư sản, không thực hiện giải phóng ruộng đất vừa sợ hãi sự nổi dậy của nông dân hoặc nổi loạn ở thành thị lại vừa sợ mất tự do của chính mình.</p><p></p><p>Để xác định bản chất của nền Cộng hòa và hình thức dẫn dắt nền Cộng hòa đó và nhằm thỏa mãn những mong muốn nêu trên một cách toàn diện nhất, những nhà sáng lập nền Cộng hòa đệ Nhị và đệ Tam đã từng bước kế tiếp nhau áp dụng chế độ Cộng hòa. Sự lựa chọn của họ nhằm mục tiêu chủ yếu là gây dựng một chế độ chính trị với một Tổng thống có quyền lực rộng lớn đủ để lãnh đạo một đất nước vốn đã bất ổn từ cuộc cách mạng 1848, từ sự thất bại và biến động xã hội năm 1871 một cách cương quyết và cứng rắn. Khả năng thứ nhất là lựa chọn hi sinh tự do để đổi lấy trật tự.</p><p></p><p>Khả năng thứ hai là sẽ xảy ra một cuộc khủng hoảng mà kết thúc bằng việc xem xét lại vai trò của Tổng thống được qui định trong Hiến pháp, Tổng thống có thể phải chịu lép vế trước Nghị viện. Nền Cộng hòa đệ Nhị bị vị Quân vương - Tổng thống lái thành Đế chế đệ Nhị, âm mưu của nền Cộng hòa đệ Tam muốn gọt giũa Tổng thống thành một nhà quân chủ tương lai sẽ toàn quyền trị vì và lãnh đạo, hai trải nghiệm đó đã làm tiền đề về lâu dài cho ý tưởng về một Tổng thống mạnh trong nền Cộng hòa. Kể từ những năm 1880, truyền thống nền Cộng hòa đã coi như là có sự đối kháng cơ bản giữa nền Cộng hòa và người đứng đầu cơ quan hành pháp mạnh, và chỉ những Tổng thống chịu giữ vai trò mang tính đại diện hình thức và không có ý định mở rộng quyền lực của mình mới xứng đáng được công nhận là những nhà Cộng hòa.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 86410, member: 17223"] [B] [CENTER]Cuộc kiếm tìm người đứng đầu nền cộng hòa (1848 - 1879)[/CENTER] [/B] Tháng 2/1848, cuộc cách mạng đột ngột của người dân Paris đã phá bỏ nền Quân chủ tháng Bẩy , kết thúc giai đoạn thử nghiệm chế độ Quân chủ hiến định tại nước Pháp. Trong không khí sục sôi và bối rối, các nhà báo và nghị sĩ đối lập đã lập danh sách các Bộ trưởng cho một chính phủ tạm thời của nền Cộng hòa đệ Nhị trong khi không ai biết chế độ mới sẽ như thế nào, sẽ được lãnh đạo ra sao. Kinh nghiệm duy nhất về chế độ Cộng hòa mà nước Pháp đã từng trải qua là nền Cộng hòa đệ Nhất ra đời tháng 9/1792 nhưng phải 3 năm sau mới có Hiến pháp và thực chất chỉ là để trấn an giai cấp tư sản và tầng lớp nông dân đang khao khát ổn định và trật tự. Đối với phần lớn người dân Pháp lúc đó, nền Cộng hòa mới chỉ được biết đến qua một thời kỳ của nỗi kinh hoàng, tiếp sau đó là thời kỳ hỗn loạn của Nội các chấp chính và kết thúc bằng chế độ độc tài quân sự kiểu Napoléon. Không có hình thái chính trị nào có thể thỏa nguyện ước của dân chúng lúc đó - những người vừa mong muốn phát triển thành tựu của tư tưởng cuộc cách mạng 1789, vừa muốn phát triển nền kinh tế hưng thịnh qua sự phát triển của giai cấp tư sản, không thực hiện giải phóng ruộng đất vừa sợ hãi sự nổi dậy của nông dân hoặc nổi loạn ở thành thị lại vừa sợ mất tự do của chính mình. Để xác định bản chất của nền Cộng hòa và hình thức dẫn dắt nền Cộng hòa đó và nhằm thỏa mãn những mong muốn nêu trên một cách toàn diện nhất, những nhà sáng lập nền Cộng hòa đệ Nhị và đệ Tam đã từng bước kế tiếp nhau áp dụng chế độ Cộng hòa. Sự lựa chọn của họ nhằm mục tiêu chủ yếu là gây dựng một chế độ chính trị với một Tổng thống có quyền lực rộng lớn đủ để lãnh đạo một đất nước vốn đã bất ổn từ cuộc cách mạng 1848, từ sự thất bại và biến động xã hội năm 1871 một cách cương quyết và cứng rắn. Khả năng thứ nhất là lựa chọn hi sinh tự do để đổi lấy trật tự. Khả năng thứ hai là sẽ xảy ra một cuộc khủng hoảng mà kết thúc bằng việc xem xét lại vai trò của Tổng thống được qui định trong Hiến pháp, Tổng thống có thể phải chịu lép vế trước Nghị viện. Nền Cộng hòa đệ Nhị bị vị Quân vương - Tổng thống lái thành Đế chế đệ Nhị, âm mưu của nền Cộng hòa đệ Tam muốn gọt giũa Tổng thống thành một nhà quân chủ tương lai sẽ toàn quyền trị vì và lãnh đạo, hai trải nghiệm đó đã làm tiền đề về lâu dài cho ý tưởng về một Tổng thống mạnh trong nền Cộng hòa. Kể từ những năm 1880, truyền thống nền Cộng hòa đã coi như là có sự đối kháng cơ bản giữa nền Cộng hòa và người đứng đầu cơ quan hành pháp mạnh, và chỉ những Tổng thống chịu giữ vai trò mang tính đại diện hình thức và không có ý định mở rộng quyền lực của mình mới xứng đáng được công nhận là những nhà Cộng hòa. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chân dung các nguyên thủ Pháp
Top