Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Chẩn đoán và phân loại thiếu máu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Đặng Yến" data-source="post: 191249" data-attributes="member: 316593"><p><strong>CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI THIẾU MÁU</strong></p><p>Thiếu máu là hiện tượng giảm số lượng hồng cầu, hoặc là giảm nồng độ huyết</p><p>cầu tố trong máu ngoại biên, dẫn đến máu thiếu ôxy để cung cấp cho các mô tế bào</p><p>trong cơ thể.</p><p></p><p><strong>2. Triệu chứng lâm sàng </strong></p><p><strong><em>2.1. Triệu chứng lâm sàng</em></strong></p><p><em>- </em>Da xanh, niêm mạc nhợt, rõ nhất ở niêm mạc mắt, môi, dưới lưỡi, lòng</p><p>bàn tay.</p><p>- Móng tay khô, mất bóng, có khía dọc, dễ gãy, có thể có móng tay khum nếu</p><p>thiếu máu mạn.</p><p>- Thần kinh: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, thoáng ngất và ngất.</p><p>- Tim: hồi hộp đánh trổng ngực, nhịp tim nhanh, có tiếng thổi tâm thu cơ năng,</p><p>có thể có biến chứng suy tim nếu thiếu máu nặng lâu ngày.</p><p>- Hô hấp: khó thở khi gắng sức, nhịp thở nhanh.</p><p>- Tiêu hoá: chán ăn, ỉa lỏng hoặc táo bón.</p><p>- Huyết áp động mạch giảm nếu thiểu máu cấp tính từ trên 1 lít, trụy tim mạch</p><p>nếu mất máu từ trên 1, 5 lít.</p><p>130</p><p>- Cơ khớp: mỏi các cơ, đi lại khó khăn.</p><p>- Rối loạn sinh dục: nữ có rối loạn kinh nguyệt, nam giảm khả năng sinh lý -</p><p>sinh dục.</p><p><strong>3. Phân loại thiếu máu</strong></p><p><strong><em>3.1. Phân lọai thiếu máu theo huyết học</em></strong></p><p><em>3.1. ỉ. Thiếu mảu hồng cầu to, ưu sắc</em></p><p>* Tiêu chuẩn: thể tích trung bình hồng cầu trên 100 femtolit.</p><p>131</p><p>* Nguyên nhân:</p><p>- Bệnh thiếu máu Biermer:</p><p>+ Nguyên nhân chưa rõ, ít gặp ở Việt Nam.</p><p>+ Lưỡi bóng đỏ, mất gai lưỡi gọi là lưỡi Hunter.</p><p>+ Dịch dạ dày rất kém, thường có viêm dạ dày.</p><p>+ Có tổn thương thần kinh, phản xạ gân xương mất, liệt hai chi dưới.</p><p>- Bệnh thiếu máu Para-Biermer: bệnh này do cắt đoạn dạ dày (mất yếu tổ nội do</p><p>vùng đáy dạ dày tiết ra nên cơ thể không hấp thu được vitamin B 12 là yếu tố ngoại).</p><p>- Bệnh Xpru (Sprue): thường gặp ở người châu Âu đến cư trú ở các nước nhiệt</p><p>đới. Do tiêu hoá bị rối loạn, không hấp thu chất mỡ, cơ thể không hấp thu được</p><p>vitamin B12.</p><p><em>3.1.2. Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc</em></p><p>* Tiêu chuẩn: thể tích trung bình hồng cầu dưới 80 femtolit, nồng độ Hb hồng</p><p>cầu dưới 30g/dl.</p><p>* Thiếu máu hồng cầu nhỏ kèm theo giảm sắt huyết thanh:</p><p>- Mất máu kinh diễn: mất máu ít một nhưng kéo dài (trĩ, ung thư trực tràng,</p><p>ung thư dạ dày, loét dạ dày - hành tá tràng, u xơ tử cung).</p><p>- Giun móc: vừa hút máu vừa gây viêm tá tràng làm cho tá tráng không hấp thu</p><p>được sắt, tá tràng là nơi hấp thu nhiều sắt nhất.</p><p>- Bệnh viêm dạ dày viêm ruột thì khả năng hấp thu sắt kém.</p><p>- Nhu cầu cơ thể tăng: phụ nữ có thai, cho con bú không uống bổ sung viên sắt,</p><p>trẻ em đặc biệt thiếu tháng, chể độ ăn không thích hợp, trẻ lớn nhanh không cung</p><p>cấp đủ.</p><p>- Chứng xanh lướt ở thiếu nữ nguyên nhân do nội tiết.</p><p>* Thiếu máu hồng cầu nhỏ kèm theo sẳt huyết thanh bình thường hoặc hơi tăng:</p><p>- Ngộ độc INH.</p><p>- Ngộ độc ethanol.</p><p>- Rối loạn chuyển hoá vitamin B6.</p><p>- Thiếu máu tăng hồng cầu chưa rõ nguyên nhân.</p><p><em>3.1.3. Thiếu máu hỏng cầu bình thường đẳng sắc</em></p><p>* Tiêu chuẩn: thể tích trung bình hồng cầu 80 - 100 femtolit, nồng độ Hb hồng</p><p>cầu 30g/dl.</p><p>* Thiếu máu do thiểu năng cơ quan tạo huyết:</p><p>- Suy tuỷ: nữ gặp 51%, nam 49%, tuổi từ 16 - 45 chiếm 76%.</p><p>Suy tủy mắc phải gặp ở bệnh nhân có tiền sử dùng chloramphenicol, thuốc có</p><p>vàng, phóng xạ, nhiễm độc chì, tiếp xúc thuốc trừ sâu.</p><p>* Thiếu máu do huỷ hoại hồng cầu quá mức ở ngoại vi:</p><p>- Thiếu máu tan máu mắc phải:</p><p>+ Do nhiễm độc chì, nọc rắn, khí H2S.</p><p>+ Nhiễm liên cầu khuẩn tan máu.</p><p>+ Do ký sinh trùng sốt rét.</p><p>- Thiếu máu tan máu bẩm sinh:</p><p>+ Alpha-Thalasemia gặp ở người châu Á</p><p>+ Beta-Thalasemia gặp ở người vùng Địa Trung Hải, bệnh thường xuất hiện</p><p>tháng thứ 6 sau khi sinh.</p><p>* Hội chứng Banti: có thể do lao lách, giang mai hoặc sốt rét. Giai đoạn 1: lách</p><p>xung huyết, giai đoạn 2: lách xơ, giai đoạn 3: lách xơ rất nhiều.</p><p>* Thiếu máu do mất máu cấp: chấn thương ngoại khoa và mất máu sau mổ.</p><p></p><p>Phù niêm, xơ gan, viêm cầu thận mạn, suy thận mạn, ung thư và bệnh máu</p><p>ác tính, thiếu máu và thai nghén, hội chứng xuất huyết do rối loạn đông máu và</p><p>cầm máu.</p><p><strong><em>3.Phân loại thiếu máu theo nguyên nhân</em></strong></p><p><em>3.2.1. Thiếu máu do giảm sinh</em></p><p>* Thiếu máu do thiếu yếu tố tạo máu:</p><p>- Thiếu máu do thiếu sắt.</p><p>- Thiểu máu do thiếu acid folic</p><p>- Thiếu máu do thiếu vitamin B I2.</p><p>- Thiểu máu do thiếu protein.</p><p>- Thiếu máu do sử dụng sắt kém (ít gặp).</p><p>* Thiếu máu do giảm sản và bất sản tuỷ:</p><p>- Giảm sinh nguyên hồng cầu đơn thuần.</p><p>- Suy tuỷ mắc phải hoặc bẩm sinh.</p><p>- Thâm nhiễm tuỷ, bệnh bạch cầu, các di căn ung thư vào tuỷ.</p><p>- Nguyên nhân khác: suy thận mạn, thiêu năng giáp, nhiêm khuân mạn tính,</p><p>bệnh Collagen.</p><p><em>3.2.2. Thiếu máu do tan máu</em></p><p>* Tan máu do nguyên nhân bất thường tại hồng cầu đi truyền:</p><p>- Bệnh về Hb: Alpha-thalasemia, Beta-thalasemia, bệnh HbE (gặp phổ biến ở</p><p>trẻ emViệt Nam), HbS, HbC, HbD</p><p>- Bệnh ở màng hồng cầu: hồng cầu nhỏ hình cầu, hồng cầu hình thoi.</p><p>- Thiếu hụt enzym hồng cầu: thiếu Glucose-óphosphat-dehydrogennase (gặp ở</p><p>người gốc Trung Hoa), thiếu pyruvat-kinase.</p><p>* Tan máu do nguyên nhân ngoài hồng cầu mắc phải:</p><p>- Tan máu miễn dịch: bất thường nhóm máu mẹ và con Rh, ABO, tự miễn</p><p>- Nhiễm khuẩn: sốt rét, nhiễm khuẩn máu.</p><p>- Nhiễm độc thuốc: thuốc sốt rét, nitrit, nọc rắn, nấm độc, hoá chất....</p><p>- Cường lách.</p><p><em>3.2.3. Thiếu máu do chảy máu</em></p><p>* Chảy máu cấp:</p><p>- Do chấn thương, giãn tĩnh mạch thực quản, xuất huyết đường tiêu hoá, xuất</p><p>huyết não, màng não do vỡ phình mạch máu.</p><p>- Do rối loạn quá trình cầm máu: giảm tiểu cầu, hemophilie, giảm prothrombin</p><p>* Chảy máu mạn tính, từ từ: trĩ, sa trực tràng, g:un móc, loét dạ dày hành tá tràng</p><p>* Các nguyên nhân thiếu máu đã nêu ở phân loại thiếu máu. Nhìn chung các</p><p>nguyên nhân thiếu máu hay gặp là: thiếu máu tan máu, thiếu máu do dinh dưỡng,</p><p>thiếu máu do giun móc, thiếu máu do bệnh máu ác tính, thiếu máu thường gặp ở trẻ</p><p>em, phụ nữ có thai và nuôi con bú.</p><p></p><p></p><p></p><p>Nguồn: <a href="https://vnkienthuc.com/threads/giao-trinh-noi-khoa-co-so.87403/" target="_blank">https://vnkienthuc.com/threads/giao-trinh-noi-khoa-co-so.87403/</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Đặng Yến, post: 191249, member: 316593"] [B]CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI THIẾU MÁU[/B] Thiếu máu là hiện tượng giảm số lượng hồng cầu, hoặc là giảm nồng độ huyết cầu tố trong máu ngoại biên, dẫn đến máu thiếu ôxy để cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể. [B]2. Triệu chứng lâm sàng [I]2.1. Triệu chứng lâm sàng[/I][/B] [I]- [/I]Da xanh, niêm mạc nhợt, rõ nhất ở niêm mạc mắt, môi, dưới lưỡi, lòng bàn tay. - Móng tay khô, mất bóng, có khía dọc, dễ gãy, có thể có móng tay khum nếu thiếu máu mạn. - Thần kinh: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, thoáng ngất và ngất. - Tim: hồi hộp đánh trổng ngực, nhịp tim nhanh, có tiếng thổi tâm thu cơ năng, có thể có biến chứng suy tim nếu thiếu máu nặng lâu ngày. - Hô hấp: khó thở khi gắng sức, nhịp thở nhanh. - Tiêu hoá: chán ăn, ỉa lỏng hoặc táo bón. - Huyết áp động mạch giảm nếu thiểu máu cấp tính từ trên 1 lít, trụy tim mạch nếu mất máu từ trên 1, 5 lít. 130 - Cơ khớp: mỏi các cơ, đi lại khó khăn. - Rối loạn sinh dục: nữ có rối loạn kinh nguyệt, nam giảm khả năng sinh lý - sinh dục. [B]3. Phân loại thiếu máu [I]3.1. Phân lọai thiếu máu theo huyết học[/I][/B] [I]3.1. ỉ. Thiếu mảu hồng cầu to, ưu sắc[/I] * Tiêu chuẩn: thể tích trung bình hồng cầu trên 100 femtolit. 131 * Nguyên nhân: - Bệnh thiếu máu Biermer: + Nguyên nhân chưa rõ, ít gặp ở Việt Nam. + Lưỡi bóng đỏ, mất gai lưỡi gọi là lưỡi Hunter. + Dịch dạ dày rất kém, thường có viêm dạ dày. + Có tổn thương thần kinh, phản xạ gân xương mất, liệt hai chi dưới. - Bệnh thiếu máu Para-Biermer: bệnh này do cắt đoạn dạ dày (mất yếu tổ nội do vùng đáy dạ dày tiết ra nên cơ thể không hấp thu được vitamin B 12 là yếu tố ngoại). - Bệnh Xpru (Sprue): thường gặp ở người châu Âu đến cư trú ở các nước nhiệt đới. Do tiêu hoá bị rối loạn, không hấp thu chất mỡ, cơ thể không hấp thu được vitamin B12. [I]3.1.2. Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc[/I] * Tiêu chuẩn: thể tích trung bình hồng cầu dưới 80 femtolit, nồng độ Hb hồng cầu dưới 30g/dl. * Thiếu máu hồng cầu nhỏ kèm theo giảm sắt huyết thanh: - Mất máu kinh diễn: mất máu ít một nhưng kéo dài (trĩ, ung thư trực tràng, ung thư dạ dày, loét dạ dày - hành tá tràng, u xơ tử cung). - Giun móc: vừa hút máu vừa gây viêm tá tràng làm cho tá tráng không hấp thu được sắt, tá tràng là nơi hấp thu nhiều sắt nhất. - Bệnh viêm dạ dày viêm ruột thì khả năng hấp thu sắt kém. - Nhu cầu cơ thể tăng: phụ nữ có thai, cho con bú không uống bổ sung viên sắt, trẻ em đặc biệt thiếu tháng, chể độ ăn không thích hợp, trẻ lớn nhanh không cung cấp đủ. - Chứng xanh lướt ở thiếu nữ nguyên nhân do nội tiết. * Thiếu máu hồng cầu nhỏ kèm theo sẳt huyết thanh bình thường hoặc hơi tăng: - Ngộ độc INH. - Ngộ độc ethanol. - Rối loạn chuyển hoá vitamin B6. - Thiếu máu tăng hồng cầu chưa rõ nguyên nhân. [I]3.1.3. Thiếu máu hỏng cầu bình thường đẳng sắc[/I] * Tiêu chuẩn: thể tích trung bình hồng cầu 80 - 100 femtolit, nồng độ Hb hồng cầu 30g/dl. * Thiếu máu do thiểu năng cơ quan tạo huyết: - Suy tuỷ: nữ gặp 51%, nam 49%, tuổi từ 16 - 45 chiếm 76%. Suy tủy mắc phải gặp ở bệnh nhân có tiền sử dùng chloramphenicol, thuốc có vàng, phóng xạ, nhiễm độc chì, tiếp xúc thuốc trừ sâu. * Thiếu máu do huỷ hoại hồng cầu quá mức ở ngoại vi: - Thiếu máu tan máu mắc phải: + Do nhiễm độc chì, nọc rắn, khí H2S. + Nhiễm liên cầu khuẩn tan máu. + Do ký sinh trùng sốt rét. - Thiếu máu tan máu bẩm sinh: + Alpha-Thalasemia gặp ở người châu Á + Beta-Thalasemia gặp ở người vùng Địa Trung Hải, bệnh thường xuất hiện tháng thứ 6 sau khi sinh. * Hội chứng Banti: có thể do lao lách, giang mai hoặc sốt rét. Giai đoạn 1: lách xung huyết, giai đoạn 2: lách xơ, giai đoạn 3: lách xơ rất nhiều. * Thiếu máu do mất máu cấp: chấn thương ngoại khoa và mất máu sau mổ. Phù niêm, xơ gan, viêm cầu thận mạn, suy thận mạn, ung thư và bệnh máu ác tính, thiếu máu và thai nghén, hội chứng xuất huyết do rối loạn đông máu và cầm máu. [B][I]3.Phân loại thiếu máu theo nguyên nhân[/I][/B] [I]3.2.1. Thiếu máu do giảm sinh[/I] * Thiếu máu do thiếu yếu tố tạo máu: - Thiếu máu do thiếu sắt. - Thiểu máu do thiếu acid folic - Thiếu máu do thiếu vitamin B I2. - Thiểu máu do thiếu protein. - Thiếu máu do sử dụng sắt kém (ít gặp). * Thiếu máu do giảm sản và bất sản tuỷ: - Giảm sinh nguyên hồng cầu đơn thuần. - Suy tuỷ mắc phải hoặc bẩm sinh. - Thâm nhiễm tuỷ, bệnh bạch cầu, các di căn ung thư vào tuỷ. - Nguyên nhân khác: suy thận mạn, thiêu năng giáp, nhiêm khuân mạn tính, bệnh Collagen. [I]3.2.2. Thiếu máu do tan máu[/I] * Tan máu do nguyên nhân bất thường tại hồng cầu đi truyền: - Bệnh về Hb: Alpha-thalasemia, Beta-thalasemia, bệnh HbE (gặp phổ biến ở trẻ emViệt Nam), HbS, HbC, HbD - Bệnh ở màng hồng cầu: hồng cầu nhỏ hình cầu, hồng cầu hình thoi. - Thiếu hụt enzym hồng cầu: thiếu Glucose-óphosphat-dehydrogennase (gặp ở người gốc Trung Hoa), thiếu pyruvat-kinase. * Tan máu do nguyên nhân ngoài hồng cầu mắc phải: - Tan máu miễn dịch: bất thường nhóm máu mẹ và con Rh, ABO, tự miễn - Nhiễm khuẩn: sốt rét, nhiễm khuẩn máu. - Nhiễm độc thuốc: thuốc sốt rét, nitrit, nọc rắn, nấm độc, hoá chất.... - Cường lách. [I]3.2.3. Thiếu máu do chảy máu[/I] * Chảy máu cấp: - Do chấn thương, giãn tĩnh mạch thực quản, xuất huyết đường tiêu hoá, xuất huyết não, màng não do vỡ phình mạch máu. - Do rối loạn quá trình cầm máu: giảm tiểu cầu, hemophilie, giảm prothrombin * Chảy máu mạn tính, từ từ: trĩ, sa trực tràng, g:un móc, loét dạ dày hành tá tràng * Các nguyên nhân thiếu máu đã nêu ở phân loại thiếu máu. Nhìn chung các nguyên nhân thiếu máu hay gặp là: thiếu máu tan máu, thiếu máu do dinh dưỡng, thiếu máu do giun móc, thiếu máu do bệnh máu ác tính, thiếu máu thường gặp ở trẻ em, phụ nữ có thai và nuôi con bú. Nguồn: [URL]https://vnkienthuc.com/threads/giao-trinh-noi-khoa-co-so.87403/[/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Chẩn đoán và phân loại thiếu máu
Top