Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Chăm sóc bệnh nhân tay chân miệng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Đặng Yến" data-source="post: 191462" data-attributes="member: 316593"><p><strong>Bệnh tay chân miệng trẻ em thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và lây lan nhanh. Bệnh thường tự khỏi và không ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, nếu chăm sóc trẻ bị tay chân miệng không đúng cách có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho bé.</strong></p><p><span style="font-size: 22px"><strong>1. Bệnh tay chân miệng là gì?</strong></span></p><p>Bệnh tay chân miệng là một loại bệnh truyền nhiễm, bệnh có khả năng lây lan nhanh từ người này sang người khác và lây chủ yếu qua đường tiêu hóa. Mầm bệnh chính là từ nước bọt, phỏng nước và phân của những người bị nhiễm bệnh do virus đường ruột gây ra.</p><p>Bệnh tay chân miệng có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là ở trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt là ở nhóm dưới 3 tuổi. Tay chân miệng là bệnh lành tính, tuy nhiên nếu không chăm sóc và điều trị đúng cách có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm màng não, <strong>viêm cơ tim</strong>, phù phổi cấp tính dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện kịp thời.</p><p><span style="font-size: 22px"><strong>2. Triệu chứng của bệnh tay chân miệng</strong></span></p><p>Giai đoạn ủ bệnh: virus sẽ xâm nhập vào cơ thể trẻ và có thời gian ủ bệnh từ 3 - 7 ngày trước khi khởi phát với các triệu chứng rõ rệt.</p><p>Giai đoạn khởi phát: trong từ 1 - 2 ngày, ở giai đoạn này bé nhiễm bệnh sẽ có triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, lười ăn, tiêu chảy.</p><p>Giai đoạn toàn phát: kéo dài trong 3 - 10 ngày với các triệu chứng tiêu biểu của bệnh như:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Loét miệng: vết loét đỏ, các vết phỏng nước đường kính từ 2 - 3 mm ở niêm mạc miệng, lưỡi, lợi; làm cho trẻ bị đau miệng, bỏ ăn, tăng tiết nước bọt.</li> <li data-xf-list-type="ul">Các nốt phát ban dạng phỏng nước: các nốt phát ban này ở trong lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông. Các nốt phát ban sẽ tồn tại trong khoảng 7 ngày và tự biến mất nhưng sẽ để lại vết thâm. Không loét và ít khi bội nhiễm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sốt nhẹ</li> <li data-xf-list-type="ul">Nôn</li> </ul><p><span style="font-size: 22px"><strong>3. Chăm sóc trẻ bị tay chân miệng như thế nào?</strong></span></p><p>Việc chăm sóc bệnh tay chân miệng đúng cách sẽ giúp cho trẻ tránh được các biến chứng nguy hiểm.</p><p>Với những bé bị bệnh tay chân miệng ở thể nhẹ, tức là chỉ có mụn nước và loét miệng thì cha mẹ có thể tự chăm sóc và theo dõi điều trị ở nhà. Bạn có thể thực hiện theo các bước như sau:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cho trẻ ăn thức ăn dễ tiêu và uống nhiều nước mát. Không cho trẻ ngậm vú nhựa, ăn thức ăn thô cứng, đặc biệt là các loại thức ăn, đồ uống có vị chua, cay.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chỉ nên cho bé uống thuốc hạ sốt và giảm đau paracetamol. Các loại thuốc còn lại nếu dùng phải do bác sĩ kê đơn. Bổ sung đủ nước cho bé nếu bé sốt cao bị mất nước.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vệ sinh miệng cho trẻ bị tay chân miệng bằng dung dịch sát khuẩn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ở các vết thương hở ngoài da do phỏng nước để lại nên dùng các loại dung dịch sát khuẩn để tránh bội nhiễm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cho trẻ súc miệng bằng nước muối sinh lý nếu trẻ làm được.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cách ly trẻ bị bệnh với những trẻ chưa nhiễm bệnh, người lớn khi chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng cũng nên đeo khẩu trang và rửa tay sạch bằng xà phòng để sát khuẩn, tránh lây lan sang những trẻ khác.</li> <li data-xf-list-type="ul">Quần áo, tã lót hay vật dụng của trẻ bị bệnh cần được ngâm dung dịch sát khuẩn như cloramin B 2%. Hoặc có thể luộc qua nước sôi và sử dụng riêng biệt cho từng trẻ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng cần tắm rửa và vệ sinh nhẹ nhàng cho bé hàng ngày bằng nước sạch để tránh bị nhiễm khuẩn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Theo dõi sát sao tình trạng bệnh của bé để khi có dấu hiệu bất thường có thể ứng biến kịp thời.</li> </ul><p><span style="font-size: 22px"><strong>4. Cách phòng tránh bệnh tay chân miệng cho trẻ nhỏ</strong></span></p><p><img src="https://vinmec-prod.s3.amazonaws.com/images/20190730_105315_987198_110884426-1024x683.max-1800x1800.jpg" alt="ve-sinh-mieng-cho-tre-bi-chan-tay-mieng-2" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Thường xuyên rửa tay chân cho trẻ bằng xà phòng</p><p>Hiện nay vẫn chưa có vắc xin phòng bệnh tay chân miệng. Do vậy, các bậc cha mẹ có thể phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ bằng những cách sau:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thường xuyên rửa tay chân cho trẻ bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, đặc biệt là trước và sau khi ăn, đi vệ sinh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phụ huynh cần đeo khẩu trang, vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chăm sóc bé. Đặc biệt là lúc thay quần áo, tã, tiếp xúc với phân, nước bọt hay khăn trải giường của bé.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vệ sinh sạch các vật dụng như đồ chơi, tay nắm cửa, thanh vịn, lan can sàn nhà.</li> <li data-xf-list-type="ul">Lau sàn nhà bằng nước lau sàn.</li> </ul><p>Có thể bạn muốn tìm hiểu thêm: <a href="https://vnkienthuc.com/threads/tai-lieu-230-loi-giai-ve-benh-tat-cua-tre-em.87434/" target="_blank">230 lời giải về bệnh tật ở trẻ em</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Đặng Yến, post: 191462, member: 316593"] [B]Bệnh tay chân miệng trẻ em thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và lây lan nhanh. Bệnh thường tự khỏi và không ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, nếu chăm sóc trẻ bị tay chân miệng không đúng cách có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho bé.[/B] [SIZE=6][B]1. Bệnh tay chân miệng là gì?[/B][/SIZE] Bệnh tay chân miệng là một loại bệnh truyền nhiễm, bệnh có khả năng lây lan nhanh từ người này sang người khác và lây chủ yếu qua đường tiêu hóa. Mầm bệnh chính là từ nước bọt, phỏng nước và phân của những người bị nhiễm bệnh do virus đường ruột gây ra. Bệnh tay chân miệng có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là ở trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt là ở nhóm dưới 3 tuổi. Tay chân miệng là bệnh lành tính, tuy nhiên nếu không chăm sóc và điều trị đúng cách có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm màng não, [B]viêm cơ tim[/B], phù phổi cấp tính dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện kịp thời. [SIZE=6][B]2. Triệu chứng của bệnh tay chân miệng[/B][/SIZE] Giai đoạn ủ bệnh: virus sẽ xâm nhập vào cơ thể trẻ và có thời gian ủ bệnh từ 3 - 7 ngày trước khi khởi phát với các triệu chứng rõ rệt. Giai đoạn khởi phát: trong từ 1 - 2 ngày, ở giai đoạn này bé nhiễm bệnh sẽ có triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, lười ăn, tiêu chảy. Giai đoạn toàn phát: kéo dài trong 3 - 10 ngày với các triệu chứng tiêu biểu của bệnh như: [LIST] [*]Loét miệng: vết loét đỏ, các vết phỏng nước đường kính từ 2 - 3 mm ở niêm mạc miệng, lưỡi, lợi; làm cho trẻ bị đau miệng, bỏ ăn, tăng tiết nước bọt. [*]Các nốt phát ban dạng phỏng nước: các nốt phát ban này ở trong lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông. Các nốt phát ban sẽ tồn tại trong khoảng 7 ngày và tự biến mất nhưng sẽ để lại vết thâm. Không loét và ít khi bội nhiễm. [*]Sốt nhẹ [*]Nôn [/LIST] [SIZE=6][B]3. Chăm sóc trẻ bị tay chân miệng như thế nào?[/B][/SIZE] Việc chăm sóc bệnh tay chân miệng đúng cách sẽ giúp cho trẻ tránh được các biến chứng nguy hiểm. Với những bé bị bệnh tay chân miệng ở thể nhẹ, tức là chỉ có mụn nước và loét miệng thì cha mẹ có thể tự chăm sóc và theo dõi điều trị ở nhà. Bạn có thể thực hiện theo các bước như sau: [LIST] [*]Cho trẻ ăn thức ăn dễ tiêu và uống nhiều nước mát. Không cho trẻ ngậm vú nhựa, ăn thức ăn thô cứng, đặc biệt là các loại thức ăn, đồ uống có vị chua, cay. [*]Chỉ nên cho bé uống thuốc hạ sốt và giảm đau paracetamol. Các loại thuốc còn lại nếu dùng phải do bác sĩ kê đơn. Bổ sung đủ nước cho bé nếu bé sốt cao bị mất nước. [*]Vệ sinh miệng cho trẻ bị tay chân miệng bằng dung dịch sát khuẩn. [*]Ở các vết thương hở ngoài da do phỏng nước để lại nên dùng các loại dung dịch sát khuẩn để tránh bội nhiễm. [*]Cho trẻ súc miệng bằng nước muối sinh lý nếu trẻ làm được. [*]Cách ly trẻ bị bệnh với những trẻ chưa nhiễm bệnh, người lớn khi chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng cũng nên đeo khẩu trang và rửa tay sạch bằng xà phòng để sát khuẩn, tránh lây lan sang những trẻ khác. [*]Quần áo, tã lót hay vật dụng của trẻ bị bệnh cần được ngâm dung dịch sát khuẩn như cloramin B 2%. Hoặc có thể luộc qua nước sôi và sử dụng riêng biệt cho từng trẻ. [*]Khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng cần tắm rửa và vệ sinh nhẹ nhàng cho bé hàng ngày bằng nước sạch để tránh bị nhiễm khuẩn. [*]Theo dõi sát sao tình trạng bệnh của bé để khi có dấu hiệu bất thường có thể ứng biến kịp thời. [/LIST] [SIZE=6][B]4. Cách phòng tránh bệnh tay chân miệng cho trẻ nhỏ[/B][/SIZE] [IMG alt="ve-sinh-mieng-cho-tre-bi-chan-tay-mieng-2"]https://vinmec-prod.s3.amazonaws.com/images/20190730_105315_987198_110884426-1024x683.max-1800x1800.jpg[/IMG] Thường xuyên rửa tay chân cho trẻ bằng xà phòng Hiện nay vẫn chưa có vắc xin phòng bệnh tay chân miệng. Do vậy, các bậc cha mẹ có thể phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ bằng những cách sau: [LIST] [*]Thường xuyên rửa tay chân cho trẻ bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, đặc biệt là trước và sau khi ăn, đi vệ sinh. [*]Phụ huynh cần đeo khẩu trang, vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chăm sóc bé. Đặc biệt là lúc thay quần áo, tã, tiếp xúc với phân, nước bọt hay khăn trải giường của bé. [*]Vệ sinh sạch các vật dụng như đồ chơi, tay nắm cửa, thanh vịn, lan can sàn nhà. [*]Lau sàn nhà bằng nước lau sàn. [/LIST] Có thể bạn muốn tìm hiểu thêm: [URL='https://vnkienthuc.com/threads/tai-lieu-230-loi-giai-ve-benh-tat-cua-tre-em.87434/']230 lời giải về bệnh tật ở trẻ em[/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Chăm sóc bệnh nhân tay chân miệng
Top