Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
MARKETING
Marketing Chiến Lược
Cây gậy, củ cà rốt và chuyện tôm cá hay thép
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 166785" data-attributes="member: 36969"><p>Câu chuyện về cây gậy và củ cà rốt (tiếng Anh: carrot and stick) thực tế nó là một loại chính sách ngoại giao trong quan hệ quốc tế, thường được dùng bởi các nước lớn mạnh nhằm thay đổi hành vi của các nước nhỏ hơn. “Cây gậy” tượng trưng cho sự đe dọa trừng phạt, yêu cầu, đòi hỏi… của những nước lớn, “củ cà rốt” tượng trưng cho quyền lợi hay phần thưởng mà những nước lớn hứa sẽ đáp ứng.</p><p></p><p>Câu chuyện cái gậy và củ cà rốt xuất phát từ “Chính sách cái gậy lớn” của cựu Tổng thống Mỹ Theodore Roosevelt đề xuất rằng: nói chuyện với đối thủ thì ôn hòa, nhưng trong tay luôn phải có một cây gậy to làm áp lực. Đường lối ngoại giao này chú trọng đến chính trị quốc tế, duy trì sức mạnh và khống chế của Mỹ, không ngại dùng vũ lực để can thiệp quân sự. Cây gậy là vũ lực là yêu cầu, đòi hỏi của Mỹ đối với các quốc gia khác trên thế giới. Còn “củ cà rốt” là dùng tiền bạc, quyền lợi… làm miếng mồi nhử. Chính sách này dựa trên cơ sở hai chính sách: “Ngoại giao đô la” (Dollar Diplomacy) của William Howard Taft – Tổng thống thứ 27 và “Cây gậy lớn” của Theodore Roosevelt – Tổng thống thứ 26 của Mỹ.</p><p></p><p><img src="https://vnkienthuc.com/attachments/cay-gay-va-cu-ca-rot-jpg.40/?temp_hash=d15c5fbba8964879bdcbffec95c2d4c5" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p style="text-align: center">Hình ảnh minh họa dễ hiểu đưa cà rốt phía trước, cậy gậy phía sau</p><p></p><p>Ví dụ nhỏ điển hình, tại miền trung tôm cá chết bất thường, nhưng các giải thích của một vị giám đốc nhà máy Formosa rất thẳng thừng 2 việc lựa chọn vừa có thép lại có tôm cá là không thể được. Đưa ra sự đánh đổi nhỏ nhoi về lợi ích kinh tế về cá, tôm để nói lên sự lớn lao về lợi ích nhà máy nhằm che mắt mọi người vì ở đây cái mà chúng ta mất là cả vùng biển. Tôi cho rằng lợi ích ở đây không phải là lợi ích chi phí mà cái chúng ta phải tính là lợi ích kinh tế trong cái lợi ích kinh tế ở đây nó có chưa một thứ lợi ích tiền ẩn đó là giá trị thật thụ mà ta nên nhìn nhận một cách rõ ràng.</p><p></p><p>Tất nhiên nhà máy cũng cần, tôm cá môi trường cũng cần, hy vọng chúng ta sẽ có giải pháp khắc phục, nếu không sự đánh đổi nào cũng quá lớn. Đó là cơ bản của thuyết “cây gậy và củ cà rốt” được áp dụng khắp Châu Âu.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 166785, member: 36969"] Câu chuyện về cây gậy và củ cà rốt (tiếng Anh: carrot and stick) thực tế nó là một loại chính sách ngoại giao trong quan hệ quốc tế, thường được dùng bởi các nước lớn mạnh nhằm thay đổi hành vi của các nước nhỏ hơn. “Cây gậy” tượng trưng cho sự đe dọa trừng phạt, yêu cầu, đòi hỏi… của những nước lớn, “củ cà rốt” tượng trưng cho quyền lợi hay phần thưởng mà những nước lớn hứa sẽ đáp ứng. Câu chuyện cái gậy và củ cà rốt xuất phát từ “Chính sách cái gậy lớn” của cựu Tổng thống Mỹ Theodore Roosevelt đề xuất rằng: nói chuyện với đối thủ thì ôn hòa, nhưng trong tay luôn phải có một cây gậy to làm áp lực. Đường lối ngoại giao này chú trọng đến chính trị quốc tế, duy trì sức mạnh và khống chế của Mỹ, không ngại dùng vũ lực để can thiệp quân sự. Cây gậy là vũ lực là yêu cầu, đòi hỏi của Mỹ đối với các quốc gia khác trên thế giới. Còn “củ cà rốt” là dùng tiền bạc, quyền lợi… làm miếng mồi nhử. Chính sách này dựa trên cơ sở hai chính sách: “Ngoại giao đô la” (Dollar Diplomacy) của William Howard Taft – Tổng thống thứ 27 và “Cây gậy lớn” của Theodore Roosevelt – Tổng thống thứ 26 của Mỹ. [IMG]https://vnkienthuc.com/attachments/cay-gay-va-cu-ca-rot-jpg.40/?temp_hash=d15c5fbba8964879bdcbffec95c2d4c5[/IMG] [CENTER]Hình ảnh minh họa dễ hiểu đưa cà rốt phía trước, cậy gậy phía sau[/CENTER] Ví dụ nhỏ điển hình, tại miền trung tôm cá chết bất thường, nhưng các giải thích của một vị giám đốc nhà máy Formosa rất thẳng thừng 2 việc lựa chọn vừa có thép lại có tôm cá là không thể được. Đưa ra sự đánh đổi nhỏ nhoi về lợi ích kinh tế về cá, tôm để nói lên sự lớn lao về lợi ích nhà máy nhằm che mắt mọi người vì ở đây cái mà chúng ta mất là cả vùng biển. Tôi cho rằng lợi ích ở đây không phải là lợi ích chi phí mà cái chúng ta phải tính là lợi ích kinh tế trong cái lợi ích kinh tế ở đây nó có chưa một thứ lợi ích tiền ẩn đó là giá trị thật thụ mà ta nên nhìn nhận một cách rõ ràng. Tất nhiên nhà máy cũng cần, tôm cá môi trường cũng cần, hy vọng chúng ta sẽ có giải pháp khắc phục, nếu không sự đánh đổi nào cũng quá lớn. Đó là cơ bản của thuyết “cây gậy và củ cà rốt” được áp dụng khắp Châu Âu. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
MARKETING
Marketing Chiến Lược
Cây gậy, củ cà rốt và chuyện tôm cá hay thép
Top